Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5256
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Anh, Tuấn-
dc.contributor.authorLê Thị, Giang-
dc.date.accessioned2024-06-11T01:54:09Z-
dc.date.available2024-06-11T01:54:09Z-
dc.date.issued2024-06-10-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5256-
dc.description.abstractTÓM TẮT: Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường biến chứng nhiễm toan ceton tại bệnh viện nội tiết Nghệ An. Đối tượng và phương pháp: 43 bệnh nhân đái tháo đường có biến chứng nhiễm toan ceton được chẩn đoán và điều trị tại bệnh viện Nội tiết nghệ An với thời gian từ tháng 01 năm 2022 đến tháng 12 năm 2023. Kết quả: Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: Triệu chứng gặp nhiều nhất là mất nước 100%, khát nhiều, tiểu nhiều: 93,02%, thở kiểu Kussmal 79,06%, và 48,83% có hơi thở mùi ceton, có 4,65% bệnh nhân hôn mê sâu, pH máu trung bình là 7,11±0,08, Glucose máu trung bình là: 32,42 ± 3,4 mmol/l, tỷ lệ bệnh nhân suy thận cấp là 32,55%. Về hiệu quả điều trị: Glcuose, pH, HCO3- thay đổi theo chiều hướng tốt và sau 24h dần ổn định, 100% bệnh nhân hết suy thận chức năng, Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời gian dùng insulin tĩnh mạch, số lượng dịch truyền cũng như thời gian thoát toan giữa nhóm bệnh nhân có mức độ toan nhẹ, trung bình với nhóm mức độ nặng Tuy nhiên không có sựu khác biệt về liều insulin giữa các nhóm. Trong quá trình điều trị gặp 6,97% bệnh nhân có hạgluccose máu, tỷ lệ bệnh nhân hạ kali là 9,3%. Không có bệnh nhân tử vong. Kết luận: Triệu chứng thường gặp của bệnh nhân đái tháo đường biến chứng nhiễm toan ceton là mất nước, rối loạn nhịp thở. Điều trị đúng phác đồ các triệu chứng tiến triển tốt. có mối liên quan giữa mức độ nặng với thời gian dùng insulin đường tĩnh mạch, số lượng dịch truyền, thời gian thoát toan.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Đại cương về bệnh đái tháo đường 3 1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán theo ADA 2020 3 1.1.3. Phân loại đái tháo đường 4 1.1.4. Các biến chứng cấp tính của ĐTĐ 8 1.2. Toan ceton do đái tháo đường 8 1.2.1. Định nghĩa toan ceton do đái tháo đường 8 1.2.2. Cơ chế bệnh sinh toan ceton do đái tháo đường 8 1.2.3. Yếu tố thúc đẩy toan ceton do đái tháo đường 9 1.2.4. Hậu quả Toan ceton: 10 1.2.5. Triệu chứng 10 1.2.6. Chẩn đoán 11 1.2.7. Điều trị: 12 1.3. Các nghiên cứu trên thế giới và trong nước 19 1.4. Giới thiệu về bệnh viện nội tiết Nghệ An 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22 2.2. Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.3. Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu 22 2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu: 23 2.3.4. Phương tiện nghiên cứu: 23 2.3.5. Quy trình nghiên cứu 23 2.3.6. Biến số nghiên cứu 24 2.3.7. Một số công thức, phác đồ, tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 28 2.4. Quản lý và xử lý số liệu 29 2.5. Đạo đức của đề tài 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 31 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính 31 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 32 3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo thể ĐTĐ 32 3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc đái tháo đường 33 3.1.5. Các yếu tố thúc đẩy 33 3.2. Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng lúc vào viện 34 3.2.1. Các triệu chứng lâm sàng 34 3.2.2. Đặc điểm ý thức 35 3.2.3. Chỉ số mạch, nhịp thở, CVP và HATB 35 3.2.4. Kết quả khí máu động mạch 36 3.2.5. Chỉ số sinh hóa máu, ceton niệu 36 3.2.6. Đặc điểm điện giải máu 37 3.2.7. Tỷ lệ bệnh nhân suy thận cấp 37 3.2.8. Tỷ lệ bệnh nhân có tăng áp lực thẩm thấu kèm 38 3.2.9. Mức độ nặng của toan ceton do đái tháo đường 38 3.3. Hiệu quả điều trị 39 3.3.1. Thay đổi ý thức 39 3.3.2. Thay đổi mạch, huyết áp trung bình,CVP 40 3.3.3. Thay đổi tần số thở 41 3.3.4. Thay đổi glucose máu mao mạch 41 3.3.5. Thay đổi khí máu 42 3.3.6. Thay đổi chức năng thận 43 3.3.7. Các loại dịch đã sử dụng 43 3.3.8. Mối liên quan giữa mức độ nặng của toan ceton với một số yếu tố 44 3.3.9. Biến chứng điều trị. 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1. Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 47 4.1.1. Đặc điểm về giới tính 47 4.1.2. Đặc điểm về tuổi 47 4.1.3. Đặc điểm về thể ĐTĐ 48 4.1.4. Đặc điểm về thời gian mắc đái tháo đường 49 4.1.5. Các yếu tố thúc đẩy 50 4.2. Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng khi nhập viện 51 4.2.1. Các triệu chứng lâm sàng 51 4.2.2. Triệu chứng cận lâm sàng: 54 4.3. Hiệu quả điều trị 59 4.3.1. Thay đổi ý thức 59 4.3.2. Thay đổi mạch, huyết áp trung bình,CVP 59 4.3.3. Thay đổi nhịp thở 60 4.3.4. Thay đổi glucose và khí máu 60 4.3.5. Thay đổi chức năng thận 61 4.3.6. Các loại dịch đã sử dụng 61 4.3.7. Mối liên quan giữa mức độ nặng của toan ceton với một số yếu tố 62 4.3.8. Biến chứng điều trị. 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectHồi sức cấp cứuvi_VN
dc.subjectCK62723101vi_VN
dc.titleĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BIẾN CHỨNG NHIỄM TOAN CETON TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT NGHỆ ANvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2024 CK2 Le Thi Giang.pdf
  Restricted Access
2.61 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
2024 CK2 Le Thi Giang.docx
  Restricted Access
917.27 kBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.