Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5060
Nhan đề: Nghiên cứu chỉnh hình tai giữa trên hốc mổ khoét chũm tiệt căn
Tác giả: Phạm Thanh Thế
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Tấn Phong
Từ khoá: Tai – Mũi- Họng - 62720155
Năm xuất bản: 2017
Tóm tắt: v Đặc điểm lâm sàng và chức năng nghe của bệnh nhân sau KCTC - Nghe kém là triệu chứng quan trọng nhất: chiếm tỷ lệ 100%, đa số là nghe kém 2 tai (73,8%), thời gian nghe kém trung bình 19,6 năm. - 3 vấn đề thường gặp gây mất ổn định của hốc mổ là: 1) chít hẹp ống tai (2,4% BN). 2) da lót hốc mổ mỏng và bong tróc: (4,8% BN) và 3) tường dây VII cao (2,4% BN). - 69% BN có màng căng thủng kết hợp xơ hóa. - 100% BN có tổn thương gián đoạn xương con: trong đó: 57,1% mất xương đe, 31% BN mất 2 xương búa và đe, 11,9% mất 3 xương. - Ngưỡng nghe trung bình đường khí (PTA): đa số nghe kém mức độ trung bình (59,5%) và nặng (26,2%). - Chỉ số ABG: đa số trung bình ABG ≥ 41dB (57,2%). v Hiệu quả của phẫu thuật THTG và CHXC bằng trụ gốm sinh học: - 78,6% BN có màng nhĩ liền sau mổ. - 73,8% BN có xương con hoạt động tốt. - Các thất bại thường gặp: trật khớp (2,4%), cố định (11,9%) và đẩy trụ (2,4%). - PTA trung bình sau mổ: 34,2 dB, 45,2% BN có PTA < 30 dB. - ABG trung bình sau mổ là: 19,4 dB. ABG ≤ 20dB chiếm 57,1% BN. - Kết quả thành công chung: 57,1% BN: sức nghe tăng, không ù tai, màng nhĩ liền kín, chỉ số ABG đạt mức ≤ 20 dB.
Định danh: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5060
Bộ sưu tập: Luận án (nghiên cứu sinh)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
PhamThanhThe-tt.pdf
  Tập tin giới hạn truy cập
914.37 kBAdobe PDFbook.png
 Đăng nhập để xem toàn văn
PHAMTHANHTHE-La.pdf
  Tập tin giới hạn truy cập
2.49 MBAdobe PDFbook.png
 Đăng nhập để xem toàn văn


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.