Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3631
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorĐặng Thị, Minh Nguyệt-
dc.contributor.authorLê Thị, Hương-
dc.date.accessioned2022-03-22T04:48:36Z-
dc.date.available2022-03-22T04:48:36Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3631-
dc.description.abstractBệnh viện Phụ sản Thanh Hóa đã áp dụng phương pháp đẻ chỉ huy tĩnh mạch khá phổ biến, tuy nhiên đến nay các nghiên cứu để đánh giá kết quả đẻ chỉ huy tĩnh mạch trong xử trí sản phụ có thai đủ tháng ối vỡ non, ối vỡ sớm còn ít. Nhằm đánh giá hiệu quả của đẻ chỉ huy tĩnh mạch bằng truyền oxytocin trong xử trí đối với sản phụ có thai đủ tháng vỡ ối đến đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kết quả đẻ chỉ huy tĩnh mạch ở sản phụ thai đủ tháng vỡ ối tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa”vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Ối vỡ non, ối vỡ sớm và phương pháp xử trí 3 1.1.1. Ối vỡ non, ối vỡ sớm 3 1.1.2. Các phương pháp xử trí ối vỡ đối với thai đủ tháng 6 1.2. Đại cương về chuyển dạ 7 1.2.1. Định nghĩa chuyển dạ 7 1.2.2. Các giai đoạn của cuộc chuyển dạ 7 1.2.3. Cơ chế của chuyển dạ đẻ 8 1.2.4. Động lực chính của cuộc chuyển dạ 9 1.3. Cơn co tử cung và những bất thường trong chuyển dạ 9 1.3.1. Đặc điểm của cơn co tử cung 9 1.3.2. Cơn co tử cung trong chuyển dạ 10 1.3.3. Các bất thường của cơn co tử cung trong chuyển dạ 11 1.4. Thay đổi của cổ tử cung trong chuyển dạ 12 1.5. Một số yếu tố tiên lượng cuộc đẻ 13 1.5.1. Các yếu tố có sẵn từ trước 13 1.5.2. Các yếu tố phát sinh trong chuyển dạ đẻ: 14 1.6. Oxytocin và ứng dụng trong sản khoa 18 1.6.1. Cấu trúc hóa học 18 1.6.2. Sinh tổng hợp 18 1.6.3. Hấp thu, chuyển hóa, thải trừ 19 1.6.4. Cơ chế tác dụng 19 1.6.5. Điều hòa bài tiết 19 1.6.6. Vai trò của Oxytocin 20 1.6.7. Chống chỉ định của oxytocin 20 1.6.8. Cách truyền đẻ chỉ huy 21 1.6.9. Chỉ định, chống chỉ định truyền đẻ chỉ huy tĩnh mạch . 21 1.7. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước 22 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng 27 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.2. Cỡ mẫu 27 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 28 2.2.4. Địa điểm nghiên cứu 28 2.3. Biến số và tiêu chuẩn các biến số 28 2.4. Thu thập và xử lý số liệu 32 2.4.1. Thu thập số liệu 32 2.4.2. Xử lý số liệu 32 2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 33 3.1.1. Tuổi của sản phụ 33 3.1.2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 34 3.1.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư 34 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 35 3.2.1. Tiền sử sản khoa 35 3.2.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lần đẻ 36 3.2.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng ối khi vào viện 36 3.2.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo các mốc thời gian 37 3.2.5. Đặc điểm cận lâm sàng 38 3.2.6. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo chỉ số Bishop khi truyền oxytocin 39 3.2.7. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ lọt của ngôi khi truyền oxytocin 39 3.2.8. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giảm đau trong đẻ 40 3.3. Kết quả sản khoa 40 3.3.1. Cách thức đẻ 40 3.3.2. Thay đổi mạch, huyết áp trước và sau truyền oxytocin 40 3.3.3. Thay đổi nhịp tim thai khi truyền Oxytocin 41 3.3.4. Đáp ứng của cơ tử cung với truyền Oxytocin 41 3.3.5. Chỉ định phẫu thuật lấy thai 42 3.3.6. Tình trạng sơ sinh 42 3.3.7 Tai biến của truyền Oxytocin 43 3.3.8. Phương pháp đẻ và tuổi của sản phụ 43 3.3.9. Tỷ lệ con so, con rạ với kết quả truyền đẻ chỉ huy 44 3.3.10. Tỷ lệ con so, con dạ với kết quả thời gian truyền đẻ chỉ huy 44 3.3.11. Thời gian vỡ ối với kết quả truyền oxytocin 45 3.3.12. Chỉ số Bishop với kết quả truyền oxytocin 46 3.3.13. Phương pháp đẻ và độ lọt của ngôi khi bắt đầu truyền oxytocin 46 3.3.14. Thời gian truyền oxytocin với kết quả truyền oxytocin 47 3.3.15. Phương pháp đẻ với GTNMC 47 3.3.16. Trọng lượng sơ sinh với cách thức đẻ 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 49 4.1.1. Tuổi của sản phụ 49 4.1.2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 50 4.1.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư 50 4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 51 4.2.1. Tiền sử sản khoa 51 4.2.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lần đẻ 51 4.2.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng ối khi vào viện 52 4.2.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo các mốc thời gian 53 4.2.5. Đặc điểm cận lâm sàng 54 4.2.6. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo chỉ số Bishop khi truyền oxytocin 55 4.2.7. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ lọt của ngôi khi truyền oxytocin 56 4.2.8. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giảm đau trong đẻ 56 4.3. Kết quả sản khoa 57 4.3.1. Cách thức đẻ 57 4.3.2. Thay đổi mạch, huyết áp trước và sau truyền oxytocin 58 4.3.3. Thay đổi nhịp tim thai khi truyền Oxytocin 58 4.3.4. Đáp ứng của cơ tử cung với truyền Oxytocin 59 4.3.5. Chỉ định phẫu thuật lấy thai 59 4.3.6. Tình trạng sơ sinh 62 4.3.7 Tai biến của truyền Oxytocin 63 4.3.8. Phương pháp đẻ và tuổi của sản phụ 63 4.3.9. Tỷ lệ con so, con dạ với kết quả truyền đẻ chỉ huy 64 4.3.10. Phương pháp đẻ và phương pháp gây tê ngoài màng cứng 65 4.3.11. Thời gian truyền oxytocin với kết quả truyền oxytocin 65 4.3.12. Trọng lượng sơ sinh với cách thức đẻ 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectĐẻ chỉ huyvi_VN
dc.titleNghiên cứu kết quả đẻ chỉ huy tĩnh mạch ở sản phụ thai đủ tháng vỡ ối tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2020vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021CK2lethiHuong.docx
  Restricted Access
319.62 kBMicrosoft Word XML
2021CK2lethiHuong.pdf
  Restricted Access
1.4 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.