Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3309
Title: | NGHIÊN CỨU CHẢY MÁU 24 GIỜ SAU ĐẺ ĐƯỜNG ÂM ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI 2019 - 2020 |
Authors: | Nguyễn, Đình Quynh |
Advisor: | Nguyễn, Duy Ánh |
Keywords: | chảy máu sau đẻ |
Issue Date: | 2021 |
Abstract: | Tiến hành nghiên cứu hồi cứu 98 trường hợp được chẩn đoán và điều trị chảy máu sau đẻ 24 giờ đường âm đạo tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội trong hai năm 2019-2020, nghiên cứu đưa ra một số kết luận sau: - Tỷ lệ chảy máu sau đẻ 24 giờ đường âm đạo tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2019 là 0,3 %, giảm xuống 0,26% trong năm 2020, tỷ lệ chung trong 2 năm là 0,28%. - Các đặc điểm lâm sàng liên quan đến CMSĐ + Tuổi sản phụ trung bình là 28,2 ± 5,1 + Tuổi thai hay gặp nhất là 38 – 41 tuần + Tỷ lệ sản phụ sinh con rạ có chảy máu sau đẻ cao hơn gấp 2 lần sản phụ sinh con so. + Thời điểm chảy máu sau đẻ hay gặp nhất 0-2h chiếm khoảng 95%. 2. Nguyên nhân và nhận xét kết quả điều trị các trường hợp CMSĐ 2.1. Các nguyên nhân chính gây chảy máu sau đẻ Đờ tử cung 72,4% Chấn thương đường sinh dục 16,4% Rau và phần phụ của thai 11,3% - Điều trị nội là phương pháp được lựa chọn và ưu tiên hàng đầu trong điều trị đờ tử cung sau đẻ, nếu không có hiệu quả thì phải chuyển qua phương pháp thắt động mạch tử cung hoặc cắt tử cung. - Có 5 trường hợp đờ tử cung tiến hành KSTC và dùng các thuốc tăng co không kết quả chuyển phẫu thuật cắt TC chiếm 5.1%. - Khâu vết rách âm đạo - tầng sinh môn - cổ tử cung, lấy khối máu tụ tầng sinh môn là 2 phương pháp chính trong xử trí chảy máu sau đẻ do chấn thương đường sinh dục. - Tỷ lệ truyền máu trong điều trị chảy máu sau đẻ chung là 80,6%, chủ yếu là hồng cầu khối. |
URI: | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3309 |
Appears in Collections: | Luận văn thạc sĩ |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
2021THSnguyendinhquynh.doc Restricted Access | 1.5 MB | Microsoft Word | ||
2021THSnguyendinhquynh.pdf Restricted Access | 1.06 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.