Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2915
Title: | Kiến thức, thái độ về việc phát hiện một số rối loạn tâm lý ở trẻ em của Bác sĩ Răng Hàm Mặt tại một số bệnh viện ở Hà Nội năm 2020-2021 |
Authors: | Nguyễn Thị Ngọc, Anh |
Advisor: | Võ Trương Như, Ngọc Trần Thị Thanh, Hương |
Keywords: | Bác sĩ Răng Hàm Mặt;trẻ em;rối loạn tâm lý;Hà Nội |
Issue Date: | 2021 |
Abstract: | 76% Bác sĩ đều phát hiện được trẻ có rối loạn tâm lý qua thông tin và triệu chứng khai thác từ người thân của bệnh nhân với tỉ lệ . Tỉ lệ khám toàn thân và hỏi tiền sử về tâm thần, thần kinh còn ở mức thấp là 23%. Phương pháp kiểm soát chủ yếu khi điều trị bệnh nhân trẻ em có rối loạn tâm lý là các kĩ thuật kiểm soát hành vi, giao tiếp với tỉ lệ lần lượt là 79,3% và 70,1%. Phương pháp hình thành hành vi trước khi tới khám và hình thành hành vi trong khi điều trị không được lựa chọn nhiều với tỉ lệ 48,4% và 20,7%. Chỉ có 24,1% Bác sĩ có kiến thức ở mức tốt, 46% Bác sĩ có kiến thức ở mức khá và 29,9% Bác sĩ có kiến thức ở mức trung bình. Có 86,2% Bác sĩ đánh giá có khó khăn trong việc phát hiện rối loạn tâm lý ở trẻ em. 71,3% Bác sĩ cho rằng việc phát hiện rối loạn tâm lý ở trẻ em là quan trọng. 57,5% Bác sĩ có nhu cầu nâng cao kiến thức và 64,4% Bác sĩ có nhu cầu hỗ trợ chuyên môn trong việc phát hiện rối loạn tâm lý ở trẻ em. Nhóm Bác sĩ công tác tại bệnh viện hạng đặc biệt, nhóm Bác sĩ có trình độ Tiến sĩ và thời gian công tác trên 10 năm có xu hướng đánh giá cao sự cần thiết trong việc phát hiện rối loạn tâm lý ở trẻ em và có tỉ lệ cần nhu cầu hỗ trợ chuyên môn, nhu cầu nâng cao kiến thức cao. Nhóm Bác sĩ có trình độ học vấn càng cao và thời gian công tác càng lâu có xu hướng có kiến thức tốt hơn. |
URI: | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2915 |
Appears in Collections: | Luận văn thạc sĩ |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
LV_CH28RHM_NgocAnh 2021.docx Restricted Access | 530.81 kB | Microsoft Word XML | ||
LV_CH28RHM_NgocAnh 2021.pdf Restricted Access | 1.28 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.