Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2915
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorVõ Trương Như, Ngọc-
dc.contributor.advisorTrần Thị Thanh, Hương-
dc.contributor.authorNguyễn Thị Ngọc, Anh-
dc.date.accessioned2021-12-09T03:25:44Z-
dc.date.available2021-12-09T03:25:44Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2915-
dc.description.abstract76% Bác sĩ đều phát hiện được trẻ có rối loạn tâm lý qua thông tin và triệu chứng khai thác từ người thân của bệnh nhân với tỉ lệ . Tỉ lệ khám toàn thân và hỏi tiền sử về tâm thần, thần kinh còn ở mức thấp là 23%. Phương pháp kiểm soát chủ yếu khi điều trị bệnh nhân trẻ em có rối loạn tâm lý là các kĩ thuật kiểm soát hành vi, giao tiếp với tỉ lệ lần lượt là 79,3% và 70,1%. Phương pháp hình thành hành vi trước khi tới khám và hình thành hành vi trong khi điều trị không được lựa chọn nhiều với tỉ lệ 48,4% và 20,7%. Chỉ có 24,1% Bác sĩ có kiến thức ở mức tốt, 46% Bác sĩ có kiến thức ở mức khá và 29,9% Bác sĩ có kiến thức ở mức trung bình. Có 86,2% Bác sĩ đánh giá có khó khăn trong việc phát hiện rối loạn tâm lý ở trẻ em. 71,3% Bác sĩ cho rằng việc phát hiện rối loạn tâm lý ở trẻ em là quan trọng. 57,5% Bác sĩ có nhu cầu nâng cao kiến thức và 64,4% Bác sĩ có nhu cầu hỗ trợ chuyên môn trong việc phát hiện rối loạn tâm lý ở trẻ em. Nhóm Bác sĩ công tác tại bệnh viện hạng đặc biệt, nhóm Bác sĩ có trình độ Tiến sĩ và thời gian công tác trên 10 năm có xu hướng đánh giá cao sự cần thiết trong việc phát hiện rối loạn tâm lý ở trẻ em và có tỉ lệ cần nhu cầu hỗ trợ chuyên môn, nhu cầu nâng cao kiến thức cao. Nhóm Bác sĩ có trình độ học vấn càng cao và thời gian công tác càng lâu có xu hướng có kiến thức tốt hơn.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Khái quát về sự phát triển tâm lý ở trẻ em 3 1.1.1. Sự phát triển tâm lý bình thường ở trẻ em 3 1.1.2. Một số rối loạn tâm lý thường gặp ở trẻ em 7 1.2. Ảnh hưởng của một số rối loạn tâm lý ở trẻ đối trong việc điều trị răng hàm mặt và cách xử trí 11 1.2.1. Ảnh hưởng của một số rối loạn tâm lý ở trẻ trong điều trị răng hàm mặt 11 1.2.2. Một số cách xử trí trẻ có rối loạn tâm lý khi điều trị răng hàm mặt 12 1.3. Vai trò của Bác sĩ Răng Hàm Mặt trong việc phát hiện một số rối loạn tâm lý trẻ em 13 1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ về việc phát hiện rối loạn tâm lý ở trẻ em của Bác sĩ Răng Hàm Mặt 15 1.4.1. Trình độ hiện tại 15 1.4.2. Thời gian công tác 15 1.4.3. Đơn vị công tác 15 1.5. Một số nghiên cứu về kiến thức, thái độ về một số rối loạn tâm lý trẻ em 16 Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 19 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng 19 2.2. Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 19 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 19 2.2.4. Các biến số nghiên cứu 20 2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 24 2.3.1. Phương tiện nghiên cứu 24 2.3.2. Quy trình thu thập thông tin 25 2.4. Xử lí và phân tích số liệu 25 2.4.1. Quy trình xử lí số liệu: 25 2.4.2. Sai số và phương pháp hạn chế 25 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1. Thực trạng kiến thức, thái độ về việc phát hiện một số rối loạn tâm lý ở trẻ em của Bác sĩ Răng Hàm Mặt 28 3.1.1. Một số đặc điểm chung 28 3.1.2. Đặc điểm khám chữa bệnh cho bệnh nhân trẻ em 30 3.1.3. Kiến thức, thái độ của Bác sĩ Răng Hàm Mặt về phát hiện rối loạn tâm lý trẻ em 38 3.2. Một số yếu tố liên quan với kiến thức, thái độ về việc phát hiện một số rối loạn tâm lý ở trẻ em của Bác sĩ Răng Hàm Mặt 42 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1. Thực trạng kiến thức, thái độ về việc phát hiện một số rối loạn tâm lý ở trẻ em của Bác sĩ Răng Hàm Mặt 51 4.1.1. Một số đặc điểm chung 51 4.1.2. Đặc điểm quá trình thăm khám và điều trị bệnh nhân trẻ em 52 4.1.3. Kiến thức về việc phát hiện một số rối loạn tâm lý ở trẻ em 54 4.1.4. Thái độ về việc phát hiện một số rối loạn tâm lý ở trẻ em 58 4.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ của Bác sĩ răng hàm mặt về việc phát hiện trẻ có rối loạn tâm lý 58 4.2.1. Trình độ hiện tại 58 4.2.2. Năm công tác 59 4.2.3. Đơn vị công tác 59 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 63vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectBác sĩ Răng Hàm Mặtvi_VN
dc.subjecttrẻ emvi_VN
dc.subjectrối loạn tâm lývi_VN
dc.subjectHà Nộivi_VN
dc.titleKiến thức, thái độ về việc phát hiện một số rối loạn tâm lý ở trẻ em của Bác sĩ Răng Hàm Mặt tại một số bệnh viện ở Hà Nội năm 2020-2021vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LV_CH28RHM_NgocAnh 2021.docx
  Restricted Access
530.81 kBMicrosoft Word XML
LV_CH28RHM_NgocAnh 2021.pdf
  Restricted Access
1.28 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.