Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5142
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS. Nguyễn Văn Chi-
dc.contributor.advisorPGS.TS. Hà Trần Hưng-
dc.contributor.authorNguyễn Tuấn, Đạt-
dc.date.accessioned2024-04-19T03:03:28Z-
dc.date.available2024-04-19T03:03:28Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5142-
dc.description.abstractTóm tắt tiếng việt: Nghiên cứu can thiệp có nhóm đối chứng (nhóm chứng hồi cứu) gồm 136 bệnh nhân hôn mê sau ngừng tuần hoàn ngoại viện được cấp cứu thành công có tái lập tuần hoàn tự nhiên được điều trị tại Khoa cấp cứu A9 bệnh viện Bạch mai. 68 bệnh nhân được điều trị hạ thân nhiệt chỉ huy đích 33°C trong thời gian từ tháng 10/2015 đến tháng 1/2020. 68 bệnh nhân nhóm chứng hồi cứu được điều trị thường quy từ tháng 1/2013 đến tháng 9/2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ sống ở nhóm hạ thân nhiệt chỉ huy đích 33°C cao hơn so với nhóm chứng tại thời điểm ra viện (58,8% so với 33,8%; p = 0,003) cũng như tại thời điểm 6 tháng (51,5% so với 10,3%; p < 0,001). Kết cục thần kinh tốt ở nhóm hạ thân nhiệt cao hơn so với nhóm chứng tại thời điểm 30 ngày (36,7% so với 10,3%; p < 0,001) cũng như thời điểm 6 tháng (39,7% so với 10,3%;p < 0,001). Biểu đồ sống còn Kaplan-Meier của hai nhóm bệnh nhân cho thấy tại bất kỳ thời điểm nào trong 1 năm, tỉ lệ sống của nhóm điều trị hạ thân nhiệt đều cao hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng. Rét run là biến chứng gặp ở 100% bệnh nhân trong giai đoạn hạ nhiệt, được kiểm soát hoàn toàn bằng thuốc. Rối loạn kali máu, hạ kali máu trong giai đoạn hạ nhiệt độ (KT0 3,7 ± 0,8 so với KT351 3,5 ± 0,7; p = 0,011), tăng kali máu trong giai đoạn làm ấm (KT2 3,8 ± 0,7 so với KT352 4,2 ± 0,8; p = 0,007). 72,1% BN có tăng đường máu, xu hướng tăng trong giai đoạn hạ nhiệt, ổn định trong giai đoạn duy trì và giai đoạn làm ấm. Giảm tiểu cầu là biến chứng thường gặp (TC T0 287,7 ± 72,2 so với TC T4 163,1 ± 61,1; p < 0,001), chỉ có một bệnh nhân có tiểu cầu giảm dưới 50 G/L. Nhịp chậm xoang gặp ở 10,3% BN. Nghiên cứu cho thấy điều trị hạ thân nhiệt chỉ huy đích 33°C giúp cải thiện tỉ lệ sống sót cũng như kết cục thần kinh tốt cho bệnh nhân hôn mê sau ngừng tuần hoàn ngoại viện, không gây ra các biến chứng nặng cho bệnh nhân. Việc áp dụng thành công kỹ thuật hạ thân nhiệt chỉ huy vào hồi sức sau ngừng tuần hoàn ngoại viện ở Việt Nam là đóng góp quan trọng cho lý luận cũng như thực hành lâm sàng của chuyên ngành Hồi sức cấp cứu. Phương pháp hạ thân nhiệt chỉ huy có thể được áp dụng rộng rãi tại các đơn vị Hồi sức cấp cứu trên toàn quốc.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 3 1.1. Ngừng tuần hoàn .................................................................................... 3 1.1.1. Khái niệm ngừng tuần hoàn ............................................................ 3 1.1.2. Phân loại ngừng tuần hoàn.............................................................. 4 1.1.3. Hội chứng sau ngừng tuần hoàn .................................................... 5 1.1.4. Điều trị bệnh nhân sau ngừng tuần hoàn....................................... 13 1.2. Thân nhiệt và điều hòa thân nhiệt ........................................................ 15 1.3. Hạ thân nhiệt chỉ huy ........................................................................... 16 1.3.1. Cơ chế bảo vệ não của hạ thân nhiệt chỉ huy sau ngừng tuần hoàn..... 16 1.3.2. Những thay đổi của cơ thể khi hạ thân nhiệt chỉ huy ................... 19 1.3.3. Các biến chứng của hạ thân nhiệt chỉ huy .................................... 24 1.3.4. Áp dụng hạ thân nhiệt chỉ huy trong lâm sàng ............................. 24 1.3.5. Các phương pháp hạ thân nhiệt chỉ huy........................................ 33 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 39 2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ................................................................. 39 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 39 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .......................................................... 39 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân....................................................... 40 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................ 40 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu............................................................... 40 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ....................................................................... 41 2.3.3. Phương tiện nghiên cứu ................................................................ 42 2.3.4. Các bước tiến hành nghiên cứu..................................................... 43 2.3.5. Các mốc theo dõi bệnh nhân......................................................... 48 2.4. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU THEO MỤC TIÊU.............. 482.4.1. Tiêu chí đánh giá kết quả điều trị và hiệu quả bảo vệ não của phương pháp hạ thân nhiệt chỉ huy với đích 33°C trong điều trị bệnh nhân hôn mê sau ngừng tuần hoàn .................................................................. 48 2.4.2. Tiêu chí đánh giá một số biến chứng ........................................... 49 2.5. CÁC BIẾN SỐ CHÍNH CỦA NGHIÊN CỨU.................................... 52 2.5.1. Đánh giá hiệu quả.......................................................................... 52 2.5.2. Biến chứng: ................................................................................... 53 2.5.3. Các thông số khi nhập viện........................................................... 53 2.5.4. Danh sách các biến số nghiên cứu và cách thu thập..................... 53 2.6. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU........................................................................ 56 2.7. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU.......................... 57 2.8. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .................................................. 57 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ............................................................................... 59 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG........................................................................... 59 3.1.1. Đặc điểm chung hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu........................ 59 3.1.2. Đặc điểm nhóm bệnh nhân hạ thân nhiệt...................................... 65 3.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA ĐIỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT ĐÍCH 33°C CHO BỆNH NHÂN HÔN MÊ SAU NGỪNG TUẦN HOÀN.................. 74 3.2.1. Tỷ lệ sống sót ................................................................................ 74 3.2.2. Kết quả phục hồi chức năng thần kinh khi điều trị hạ thân nhiệt chỉ huy đích 33°C......................................................................................... 76 3.2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tử vong sau 30 ngày trong nhóm điều trị hạ thân nhiệt........................................................................................ 80 3.2.4. Các kết quả điều trị khác ở nhóm điều trị hạ thân nhiệt ............... 81 3.3. BIẾN CHỨNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT ... 83 3.3.1. Rét run........................................................................................... 83 3.3.2. Rối loạn nhịp tim........................................................................... 83 3.3.3. Rối loạn nồng độ kali máu ............................................................ 84 3.3.4. Tăng đường máu ........................................................................... 853.3.5. Rối loạn đông máu ........................................................................ 87 3.3.6. Các biến chứng khác trong quá trình điều trị................................ 88 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN............................................................................. 89 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG........................................................................... 89 4.1.1. Đặc điểm chung hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu........................ 89 4.1.2. Đặc điểm nhóm bệnh nhân hạ thân nhiệt...................................... 99 4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA ĐIỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT ĐÍCH 33°C CHO BỆNH NHÂN HÔN MÊ SAU NGỪNG TUẦN HOÀN................ 109 4.2.1. Tỷ lệ sống sót .............................................................................. 109 4.2.2. Kết quả phục hồi chức năng thần kinh khi điều trị hạ thân nhiệt chỉ huy đích 33°C....................................................................................... 112 4.2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tử vong sau 30 ngày trong nhóm điều trị hạ thân nhiệt...................................................................................... 115 4.2.4. Các kết quả điều trị khác ở nhóm điều trị hạ thân nhiệt ............. 121 4.3. BIẾN CHỨNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT 122 4.3.1. Rét run......................................................................................... 122 4.3.2. Rối loạn nhịp tim......................................................................... 123 4.3.3. Rối loạn nồng độ kali máu .......................................................... 124 4.3.4. Tăng đường máu ......................................................................... 125 4.3.5. Rối loạn đông máu ...................................................................... 126 4.3.6. Các biến chứng khác trong quá trình điều trị.............................. 127 KẾT LUẬN .................................................................................................. 133 KIẾN NGHỊ................................................................................................. 135 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI............................................................................ 136vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherNguyễn Tuấn Đạtvi_VN
dc.subjectHồi sức cấp cứu và chống độc - 62720122vi_VN
dc.titleĐánh giá hiệu quả bảo vệ não ở bệnh nhân hôn mê sau ngừng tuần hoàn bằng phương pháp hạ thân nhiệt chỉ huy. (Ngày công bố: 06-12-2022)vi_VN
Appears in Collections:Luận án (nghiên cứu sinh)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
00_TVLA34DatHSCC.pdf
  Restricted Access
4.01 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
TÓM TẮT LUẬN ÁN - TIẾNG ANH.pdf
  Restricted Access
632.55 kBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
TÓM TẮT LUẬN ÁN - TIẾNG VIỆT.pdf
  Restricted Access
689.45 kBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.