Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4417
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPhan Đình, Phong-
dc.contributor.authorPhan Việt Tâm, Anh-
dc.date.accessioned2023-07-13T08:40:27Z-
dc.date.available2023-07-13T08:40:27Z-
dc.date.issued2023-07-11-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4417-
dc.description.abstractMục tiêu: Khảo sát đặc điểm tổn thương động mạch vành ở BN bị rối loạn nhịp thất trên 45 tuổi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 101 BN (BN) được chẩn đoán bị rối loạn nhịp thất, phân loại ≥ Lown 2, tại Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An. BN được chụp động mạch vành (ĐMV) qua đường ống thông, và đánh giá kết quả bằng phương pháp QCA. Kết quả: 101 BN có rối loạn nhịp thất ≥ Lown 2, được chụp động mạch vành qua đường ống thông, 60 BN có tổn thương động mạch vành chiếm tỷ lệ 55,4%; ĐMV hẹp ≥ 50% là 5,9%; hẹp 50 – 70% là 13,9% và hẹp ≥ 90% là 16,8%. Tổn thương 1 nhánh ĐMV chiếm 34,7%; 2 nhánh là 12,9% và 3 nhánh là 7,9%. Hẹp ĐMV ≥ 70% diện tích lòng mạch chiếm 30,7%; trong đó động mạch liên thất trước (ĐMLTT) chiếm 20,8%, động mạch mũ (ĐMM) là 7,0%, ĐMV phải là 14,8% và thân chung là 2%. Hẹp ĐMV ≥ 70% ở nhóm ≥ 60 tuổi chiếm 39,7% cao gấp 3,5 lần (CI 95%: 1,3 – 9,6) so với nhóm 45 ≤ tuổi < 60 là 15,8 % ( p < 0,01); nhóm có nguy cơ tim mạch ≤ trung bình bằng 0,21 lần (CI 95%: 0,08 – 0,59) so với nhóm có nguy cơ ≥ cao theo thang điểm SCORE 2 (p <0,01); nhóm rối loạn nhịp (RLN) thất khởi phát bên thất trái chiếm 44,1% gấp 2,52 lần (CI 95%: 1,04 – 6,06) so với nhóm khởi phát bên phải (p<0,05). Tỷ lệ hẹp ĐMV ≥ 70% ở các vị trí khởi phát RLN thất: đường ra thất phải (ĐRTP) là 13,8%, đường ra thất trái (ĐRTT) là 36% và vị trí khác là 22,2% (p<0,01). Kết luận: Tỷ lệ có tổn thương ĐMV ở BN bị RLN thất là 55,4%; trong đó hẹp ĐMV ≥ 70% chiếm 29,7%, tổn thương 1 nhánh ĐMV chiếm 34,7%, 2 nhánh là 12,9% và 3 nhánh là 7,9%. Tỷ lệ tổn thương ĐMV cao ở nhóm có nguy cơ tim mạch cao. RLN khởi phát vị trí ĐRTP và ĐRTT là bệnh đồng mắc với tổn thương động mạch vành, RLN thất khởi phát ở các vị trí khác có liên quan đến mức độ tổn thương ĐMV.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Giải phẫu hệ động mạch vành 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Cấu trúc và chức năng của động mạch vành 4 1.1.3. Ý nghĩa lâm sàng 4 1.2. Đại cương bệnh mạch vành 5 1.2.1. Dịch tễ 5 1.2.2. Các yếu tố nguy cơ 5 1.2.3. Chẩn đoán 6 1.2.4. Điều trị 7 1.3. Đại cương về rồi loạn nhịp thất 8 1.3.1. Ngoại tâm thu thất 8 1.3.2. Nhịp nhanh thất 15 1.3.3. Xoắn đỉnh 20 1.3.4. Cuồng thất và rung thất 20 1.3.5. Nhịp tự thất gia tốc 21 1.3.6. Chẩn đoán định khu khởi phát rối loạn nhịp thất trên điện tâm đồ 12 chuyển đạo 22 1.4. Đại cương chụp động mạch vành qua da 24 1.4.1. Khái niệm và lịch sử chụp động mạch vành qua da 24 1.4.2. Chỉ định chụp, can thiệp động mạch vành 25 1.4.3. Quy trình chụp động mạch vành qua da 25 1.5. Các nghiên cứu về tổn thương ĐMV và rối loạn nhịp thất trên thế giới và Việt Nam 30 1.5.1. Trên thế giới 30 1.5.2. Tại Việt Nam 32 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 34 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.2. Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 35 2.2.2. Cỡ mẫu 35 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu 35 2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu 35 2.2.5. Phương tiện nghiên cứu 35 2.3. Quy trình thực hiện nghiên cứu 36 2.4. Các thông số nghiên cứu và tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 37 2.4.1. Các thông số nghiên cứu 37 2.4.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán các thông số nghiên cứu 39 2.5. Xử lý và phân tích số liệu 49 2.6. Đạo đức nghiên cứu 49 2.7. Sơ đồ nghiên cứu 50 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 51 3.1.1. Giới tính 51 3.1.2. Tuổi 51 3.1.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 52 3.2. Đặc điểm tổn thương động mạch vành 57 3.2.1. Mức độ tổn thương động mạch vành ở BN rối loạn nhịp thất 57 3.2.2. Số nhánh động mạch vành bị tổn thương ở nhóm BN bị RLN thất 58 3.2.3. Mức độ tổn thương các nhánh động mạch vành ở bệnh nhân bị rối loạn nhịp thất 59 3.2.4. Liên quan một số đặc điểm chung, lâm sàng và cận lâm sàng với đặc điểm tổn thương động mạch vành 59 3.2.5. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành và các đặc điểm rối loạn nhịp thất 64 3.3. Kết quả điều trị sớm ở bệnh nhân bị rối loạn nhịp thất 69 3.3.1. Phương pháp điều trị chung của nhóm nghiên cứu 69 3.3.2. Kết quả điều trị chung 70 3.3.3. Kết quả điều trị sớm ở các nhóm rối loạn nhịp thất 73 3.3.4. Liên quan giữa kết quả sớm và phương pháp điều trị RLN thất 77 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 81 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 81 4.1.1. Đặc điểm về giới 81 4.1.2. Đặc điểm về tuổi 82 4.1.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 82 4.2. Đặc điểm tổn thương động mạch vành 88 4.2.1. Mức độ tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân rối loạn nhịp thất. 88 4.2.2. Số nhánh động mạch vành bị tổn thương ở bệnh nhân rối loạn nhịp thất 89 4.2.3. Mức độ tổn thương các nhánh động mạch vành ở bệnh nhân rố loạn nhịp thất. 89 4.2.4. Liên quan một số đặc điểm chung, lâm sàng và cận lâm sàng với đặc điểm tổn thương động mạch vành. 90 4.2.5. Mối liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành và đặc điểm rối loạn nhịp thất 93 4.3. Kết quả điều trị sớm rối loạn nhịp thất 98 3.3.1. Kết quả điều trị chung của nhóm nghiên cứu 98 4.3.2. Kết quả điều trị sớm rối loạn nhịp thất khởi phát ở các vị trí khác nhau. 100 4.3.3. Liên quan kết quả điều trị sớm và phương pháp điều trị rối loạn nhịp thất 102 3.3.4. Kết quả điều trị sớm cơn tim nhanh thất: 104 KẾT LUẬN 106 KIẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherĐại học Y Hà Nộivi_VN
dc.subjectRối loạn nhịp thất, Ngoại tâm thu thất, tổn thương động mạch vành, bệnh tim thiếu máu cục bộ, chụp động mạch vành, bệnh mạch vànhvi_VN
dc.subjectVentricular arrhythmias, ventricular premature contractions, coronary artery lesion, ischemic heart disease, coronary artery angiography, coronary artery diseasevi_VN
dc.titleĐặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân rối loạn nhịp thất trên 45 tuổivi_VN
dc.title.alternativeTHE CHARACTERISTICS OF CORONARY ARTERY LESION IN PATIENTS WITH VENTRICULAR ARRHYTHMIAS OLDER THAN 45 YEARS OLDvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LV CK II PHA VIỆT TÂM ANH. LƯU TRƯỜNG Y HÀ NỘI.pdf
  Restricted Access
Luận văn tốt nghiệp BS CKII3.86 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
LV CK II PHA VIỆT TÂM ANH. LƯU TRƯỜNG Y HÀ NỘI.docx
  Restricted Access
4.1 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.