Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3976
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorĐoàn Thị Kim, Phượng-
dc.contributor.authorHàn Ngọc Thuỳ, Dương-
dc.date.accessioned2022-11-16T07:40:45Z-
dc.date.available2022-11-16T07:40:45Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3976-
dc.description.abstractMục tiêu: 1.Khảo sát một số yếu tố liên quan với nguy cơ bị bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ sơ sinh. 2.Đánh giá kết quả sàng lọc bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh dựa vào nồng độ 17-OHP của trẻ sơ sinh. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang xác định nồng độ 17-OHP từ mẫu máu gót chân bằng phương pháp sắc khí lỏng khối phổ liên tục (LCMS/MS) trên 2894 trẻ sơ sinh. Nhóm nguy cơ thấp và nhóm nguy cơ cao được phân loại dựa trên ngưỡng nồng độ 17-OHP lần lượt là < 30ng/ml và >= 30 ng/ml. Kết quả: Giá trị trung bình của nồng độ 17-OHP trong nghiên cứu là 6,21 ± 8,75 ng/ml. Giới tính không ảnh hưởng đáng kể đến nồng độ 17-OHP. Trong khi đó, nồng độ này cao hơn đáng kể ở trẻ sinh nhẹ cân, có điều trị thuốc trong và sau quá trình mang thai với p<0,01. Giữa các nhóm tuổi lấy mẫu khác nhau cũng cho kết quả khác biệt đáng kể đến nồng độ 17-OHP ở trẻ sơ sinh. Với ngưỡng cut-off là 30 ng/ml nằm tại bách phân vị thứ 99. Xét nghiệm có độ nhạy cao, là 100%. Tuy nhiên giá trị tiên đoán dương tính thấp, là 0,36%, cho thấy tỷ lệ dương tính giả cao. Kết luận: Nồng độ 17-OHP ở mẫu giấy thấm máu gót của trẻ sơ sinh chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố như cân nặng lúc sinh, tuổi lấy mẫu xét nghiệm và tiền sử dùng thuốc chứa corticosteroids của mẹ. Nồng độ 17-OHP không bị ảnh hưởng bởi giới tính của trẻ. Nồng độ 17-OHP có xu hướng giảm khi cân nặng của trẻ sơ sinh tăng lên; tăng khi có tiền sử dùng thuốc chứa corticosteroids.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Đại cương về bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh 3 1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.2. Cơ sở hoá sinh và sinh lý của bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh 3 1.1.3. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tăng sản thượng thận bẩm sinh 12 1.2.Chẩn đoán và điều trị bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh 14 1.2.1. Xét nghiệm chẩn đoán tăng sản thượng thận bẩm sinh 14 1.2.2. Điều trị tăng sản thượng thận bẩm sinh 17 1.3. Sàng lọc sơ sinh tăng sản thượng thận bẩm sinh 19 1.3.1. Sàng lọc tăng sản thượng thận bẩm sinh trên thế giới 21 1.3.2. Sàng lọc tăng sản thượng thận bẩm sinh tại Việt Nam 25 1.3.3. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến kết quả sàng lọc sơ sinh bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh 26 1.3.4. Một số kỹ thuật sử dụng trong chương trình sàng lọc tăng sản thượng thận bẩm sinh 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Địa điểm và phương pháp nghiên cứu 31 2.2. Đối tượng nghiên cứu 31 2.3. Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 31 2.3.2. Tính cỡ mẫu 31 2.3.3. Sơ đồ nghiên cứu và cách tiến hành nghiên cứu 32 2.3.4. Biến số nghiên cứu 34 2.3.5. Kỹ thuật sử dụng để xét nghiệm bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh 36 2.4. Nhập và phân tích số liệu 37 2.4.1. Nhập số liệu 37 2.4.2. Xử lý số liệu 37 2.4.3. Sai số và khống chế sai số 38 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1.Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu 40 3.1.1.Đặc điểm cân nặng khi sinh 40 3.1.2. Đặc điểm số ngày tuổi của trẻ được lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc sơ sinh 41 3.1.3. Đặc điểm về giới 42 3.1.4. Đặc điểm về thuốc điều trị sử dụng cho con trong quá trình mang thai và sau sinh 42 3.2. Một số yếu tố của trẻ sơ sinh và người mẹ liên quan đến kết quả xét nghiệm sàng lọc bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh 44 3.2.1. Cân nặng khi sinh của trẻ và nồng độ 17-OHP 44 3.2.2. Tuổi được sàng lọc và nồng độ 17-OHP 46 3.2.3. Giới của trẻ sơ sinh và nồng độ 17-OHP 48 3.2.4. Thuốc điều trị cho con được sàng lọc và nồng độ 17-OHP 50 3.2.5. Tuổi mẹ và nồng độ 17-OHP 52 3.3. Đánh giá kết quả sàng lọc bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh dựa vào nồng độ 17-OHP của trẻ sơ sinh. 53 3.3.1. Xác định giá trị dự báo dương tính, độ nhạy của xét nghiệm 17-OHP trong sàng lọc tăng sản thượng thận bẩm sinh qua sàng lọc sơ sinh 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 57 4.2. Khảo sát một số yếu tố liên quan với nguy cơ bị bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ sơ sinh. 57 4.2.1. Mối tương quan giữa cân nặng khi sinh và nồng độ 17-OHP 58 4.2.2. Mối tương quan giữa tuổi được sàng lọc và nồng độ 17-OHP 59 4.2.3. Mối tương quan giữa các nhóm giới của trẻ sơ sinh và nồng độ 17-OHP 61 4.2.4. Mối tương quan giữa thuốc điều trị cho con được sàng lọc và nồng độ 17-OHP 61 4.2.5. Mối tương quan giữa tuổi mẹ và nồng độ 17-OHP 62 4.3. Đánh giá kết quả sàng lọc bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh dựa vào nồng độ 17-OHP của trẻ sơ sinh. 63 4.3.1. Đánh giá độ nhạy, giá trị dự báo dương tính của xét nghiệm sàng lọc sơ sinh bệnh TSTTBS 64 4.4. Hạn chế của nghiên cứu 66 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectSàng lọc sơ sinhvi_VN
dc.subjectTăng sản thượng thận bẩm sinhvi_VN
dc.titleĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SÀNG LỌC SƠ SINH BỆNH TĂNG SẢN THƯỢNG THẬN BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNGvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận văn thạc sĩ - BSNT Hàn Ngọc Thuỳ Dương - YSHDT.docx
  Restricted Access
12.25 MBMicrosoft Word XML
Luận văn thạc sĩ - BSNT Hàn Ngọc Thuỳ Dương - YSHDT.pdf
  Restricted Access
9.73 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.