Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3851
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorVũ, Thị Hà-
dc.contributor.advisorTrịnh, Lê Huy-
dc.contributor.authorTrần, Thị Huyền Trang-
dc.date.accessioned2022-11-03T02:37:43Z-
dc.date.available2022-11-03T02:37:43Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3851-
dc.description.abstractUng thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) là thể bệnh phổ biến nhất trong ung thư phổi, có tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong cao trong dân số chung. Phát hiện các đột biến gen liên quan UTPKTBN đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với lâm sàng để chỉ định liệu pháp đích cho người bệnh mà còn là cơ sở để nghiên cứu phát triển các phương pháp điều trị tiềm năng trong tương lai theo xu hướng cá thể hoá. Nghiên cứu được thực hiện trên 50 mẫu mô sinh thiết của người bệnh UTPKTBN bằng kỹ thuật giải trình tự thế hệ mới nhằm khảo sát một số dạng đột biến gen liên quan đến UTPKTBN. Kết quả cho thấy 31/50 người bệnh có phát hiện mang biến thể, trong đó biến thể có tần suất cao nhất trên gen EGFR (26,0%) và KRAS (18%), tiếp theo là ALK (10%), BRAF (4%), NRAS (2%) và 1 trường hợp đột biến kép trên EGFR VÀ PIK3CA. Biến thể EGFR và ALK có tần suất gặp cao hơn ở nhóm nữ giới và nhóm không hút thuốc lá trong khi biến thể KRAS phổ biến hơn ở nhóm nam giới và có hút thuốc lá. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,05.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan ung thư phổi không tế bào nhỏ 3 1.1.1. Dịch tễ học ung thư phổi 3 1.1.2. Cơ chế phân tử trong ung thư phổi không tế bào nhỏ 3 1.1.3. Đặc điểm mô bệnh học 5 1.1.4. Phân loại giai đoạn 5 1.2. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ung thư phổi không tế bào nhỏ 6 1.2.1. Một số đặc điểm lâm sàng 6 1.2.2. Một số xét nghiệm chẩn đoán và điều trị 9 1.2.3. Các phương pháp điều trị 10 1.3. Một số biến thể gen liên quan cơ chế phát sinh ung thư phổi không tế bào nhỏ 12 1.3.1. Biến thể gen EGFR 12 1.3.2. Biến thể gen KRAS 17 1.3.3. Biến thể gen ALK 19 1.3.4. Biến thể gen ROS1 22 1.3.5. Biến thể gen BRAF 23 1.3.6. Biến thể gen PIK3CA 24 1.3.7. Biến thể gen NRAS 25 1.4. Một số phương pháp phát hiện biến thể gen liên quan ung thư phổi không tế bào nhỏ 26 1.4.1. Phương pháp hoá mô miễn dịch 26 1.4.2. Kỹ thuật lai huỳnh quang tại chỗ (Fluorescent in situ hybridization) 26 1.4.3. Realtime PCR 27 1.4.4. Kỹ thuật Scorpion ARMS 27 1.4.5. Phương pháp giải trình tự 28 1.5. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước 29 1.5.1. Các nghiên cứu trên thế giới 29 1.5.2. Các nghiên cứu trong nước 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 33 2.2. Đối tượng nghiên cứu 33 2.3. Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 33 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 33 2.3.3. Phương pháp tiến hành nghiên cứu 33 2.3.4. Hóa chất và phương tiện sử dụng trong nghiên cứu 35 2.3.5. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 36 2.4. Sơ đồ nghiên cứu 40 2.5. Xử lý và phân tích số liệu 40 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QUẢ 42 3.1. Thông tin chung và đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 42 3.2. Tần suất biến thể một số gen liên quan ung thư phổi không tế bào nhỏ 45 3.3. Mối liên quan giữa biến thể và một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư phổi không tế bào nhỏ 49 3.3.1. Mối liên quan giữa biến thể EGFR và đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư phổi không tế bào nhỏ 50 3.3.2. Mối liên quan giữa biến thể KRAS và đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư phổi không tế bào nhỏ 52 3.2.3. Mối liên quan giữa biến thể ALK và đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư phổi không tế bào nhỏ 53 Chương 4: BÀN LUẬN 56 4.1. Phân bố tần suất biến thể một số gen liên quan đến ung thư phổi không tế bào nhỏ 56 4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 56 4.1.2. Phân bố tần suất biến thể một số gen liên quan đến ung thư phổi không tế bào nhỏ 57 4.2. Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tần suất biến thể gen liên quan ung thư phổi không tế bào nhỏ 69 4.2.1. Tuổi và giới tính 70 4.2.2. Tình trạng hút thuốc 71 4.2.3. Tiền sử gia đình 72 4.2.4. Đặc điểm giải phẫu bệnh 73 4.2.5. Giai đoạn bệnh 74 4.2.6. Tình trạng di căn 76 4.2.7. Tình trạng điều trị 77 4.3. Hạn chế nghiên cứu 77 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 92vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectđột biến genvi_VN
dc.subjectung thư phổivi_VN
dc.titleKhảo sát đột biến một số gen liên quan đến ung thư phổi không tế bào nhỏ bằng kỹ thuật giải trình tự thế hệ mới.vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú



Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.