Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2064
Nhan đề: Thực trạng tiêm vắc xin phòng bệnh cúm mùa của nữ tuổi sinh đẻ và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại quận Đống Đa và huyện Ba Vì thành phố Hà Nội, 2016 - 2018. (Ngày công bố: 04/12/2020)
Tác giả: Nguyễn Thành, Quân
Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Thị Thanh, Xuân
PGS.TS. Nguyễn Minh, Sơn
Từ khoá: 62720301;Y tế công cộng
Tóm tắt: Những kết luận mới của luận án: . 1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tiêm vắc xin phòng bệnh cúm mùa của nữ tuổi sinh đẻ tại hai phường thuộc Quận Đống Đa và hai xã thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2016. 1.1. Tỷ lệ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tiêm vắc xin phòng bệnh cúm mùa năm 2016 tại quận Đống Đa và Ba Vì tương ứng là 30,3% và 9,3%.. 1.2. Các yếu tố liên quan đến tiêm vắc xin phòng bệnh cúm mùa:. - Các yếu tố về nơi cư trú, thu nhập bình quân hàng tháng, thái độ về việc tiêm phòng cúm trước khi mang thai và kiến thức về số mũi vắc xin cần tiêm liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng tiêm vắc xin phòng bệnh cúm mùa của đối tượng nghiên cứu.. - Lý do nữ tuổi sinh đẻ không tiêm vắc xin phòng bệnh cúm mùa phổ biến là không quan tâm, tiếp đến là không biết về vắc xin cũng như không biết về tác dụng của vắc xin, không biết tiêm vắc xin ở đâu. Từ phía người cung cấp là do chưa cung cấp dịch vụ tiêm vắc xin phòng bệnh cúm mùa và công tác truyền thông còn hạn chế cho nữ tuổi sinh đẻ.. 2. Hiệu quả nâng cao tỷ lệ sử dụng vắc xin phòng bệnh cúm mùa của nữ tuổi sinh đẻ tại quận Đống Đa và huyện Ba Vì, Hà Nội. - Can thiệp có hiệu quả cao khi tỷ lệ tiêm phòng vắc xin cúm mùa tăng đáng kể tại các xã, phường can thiệp: tại phường Trung Tự quận Đống Đa (tăng từ 28,5% lên 37,8%) với hiệu quả can thiệp đạt 32,6%; tại xã Thụy An huyện Ba Vì (tăng từ 9,5% lên 22,8%) với hiệu quả can thiệp đạt 140%.. - Cán bộ y tế xã, phường là nguồn cung cấp kiến thức hiệu quả nhất thông qua hình thức tư vấn trực tiếp và gián tiếp.
New findings of the thesis:. 1. Situation and some factors related to influenza vaccination among women of reproductive age women in two wards, Dong Da district and two communes, Ba Vi District, Hanoi, 2016. 1.1. The rate of vaccination against influenza virus in Dong Da and Ba Vi district was 30,3% và 9,3% accordingly.. 1. 2. Factors related to vaccination against influenza. Living areas, average monthly income, attitudes about seasonal influenza vaccinations before pregnancy and knowledge about the number of shots to be vaccinated are statistically significant with the vaccination status against seasonal flu of study subjects (p <0.05).. The common reason why women of childbearing age did not receive the seasonal flu vaccination was not caring of, followed by not knowing about the vaccines as well as not knowing the effects of vaccines, not knowing where to vaccinate. From the provider, there was no provision for seasonal flu vaccination and limited communication on seasonal influenza vaccination for women of childbearing age.. 2. Effectiveness of some intervention solutions to improve practice of influenza vaccination for women of reproductive age in Dong Da and Ba Vi districts, Hanoi:. After 1 year of implementation, the intervention shown to be highly effective. In the commune that implement the intervention, the influenza vaccination rate in Trung Tu increased from 28,5% to 37,8%, the effectiveness index of the intervention was 32.6%; in Thuy An commune increased from 9.5% to 22.8% and the effectiveness index of the intervention was 140%. Commune / ward healthcare workers were the most effective source of providing knowledge on influenza vaccines through direct and indirect counseling.
Định danh: http://dulieuso.hmu.edu.vn//handle/hmu/2064
Bộ sưu tập: Luận án (nghiên cứu sinh)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
570_TVLAquanytcc35.pdf
  Tập tin giới hạn truy cập
6.06 MBAdobe PDFHình minh họa
 Đăng nhập để xem toàn văn
570_2_ Tm tat luan n tien si.rar
  Tập tin giới hạn truy cập
882.85 kBWinRAR Compressed Archive


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.