Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/533
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisor1. PGS.TS. Lê Văn Quảng, 2. TS. Trần Văn Công-
dc.contributor.authorPHẠM HỒNG THIỆN-
dc.date.accessioned2019-02-21T10:36:32Z-
dc.date.available2019-02-21T10:36:32Z-
dc.date.issued2018-09-10-
dc.identifier.citationUng thư đại trực tràng (trong đó trên 50% là ung thư trực tràng) là bệnh phổ biến trên thế giới. Bệnh hay gặp ở các nước phát triển, nhưng đang có xu hướng gia tăng ở các nước đang phát triển. Theo số liệu ghi nhận của Tổ chức y tế thế giới năm 2012, ung thư đại trực tràng đứng hàng thứ 3 về tỷ lệ mắc và đứng hàng thứ 2 về tỷ lệ tử vong sau ung thư phổi[1-3]. Tại Việt Nam,tỷ lệ mắc UTĐTT đứng hàng thứ năm ở cả hai giới, xuất độ 8768 ca và tử suất 5976 ca năm 2012, bệnh này có xu hướng tăng và ước tính năm 2020 sẽ có 11656 ca mắc mới [4]. Hiện nay, chẩn đoán xác định bệnh UTTT vẫn dựa vào nội soi và sinh thiết qua nội soi làm mô bệnh học. Việc chẩn đoán giai đoạn bệnh gần đây đã có nhiều tiến bộ. Trước đây, do hạn chế về phương tiện kỹ thuật, thăm khám trực tràng thường được sử dụng để xác định vị trí, mức độ di động của khối u. Tuy nhiên phương pháp này chỉ đánh giá được ung thư trực tràng thấp và trung bình, độ chính xác phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của người thăm khám. Siêu âm nội soi ra đời mang lại khả năng đánh giá mức độ xâm lấn u và tình trạng di căn hạch có độ chính xác cao, nhưng hạn chế trong những trường hợp u bít hẹp lòng trực tràng hay dễ chảy máu. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của chẩn đoán hình ảnh đã mang lại cho các nhà lâm sàng nhiều phương pháp thăm dò hỗ trợ chẩn đoán chính xác mức độ xâm lấn của khối u và di căn hạch, đặc biệt là chụp cộng hưởng từ.Trên thế giới, chụp CHT trong ung thư trực tràng đã được ứng dụng từ những năm 1990, tại Việt Nam từ những năm 2000. Nhiều nghiên cứu về giá trị của chụp CHT trong ung thư trực tràng đã được công bố. Điều trị ung thư trực tràng dựa trên phối hợp đa mô thức, trong đó phẫu thuật đóng vai trò quan trọng nhất. Hiện nay, quan điểm điều trị UTTT đã có nhiều thay đổi với xu hướng điều trị tân bổ trợ trong các UTTT giai đoạn T3/T4 hoặc có di căn hạch. Do đó, việc đánh giá giai đoạn trước mổ là hết sức quan trọng để các bác sỹ lâm sàng đưa ra chiến lược điều trị đúng đắn cho bệnh nhân. Chụp CHT trong chẩn đoán UTTT ngày càng trở nên phổ biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới vì lợi thế là phương pháp không xâm lấn, an toàn và có độ chính xác cao. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nhận xét đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ có đối chiếu với phẫu thuật và mô bệnh học ở bệnh nhân ung thư trực tràng được phẫu thuật triệt căn”với hai mục tiêu: 1. Nhận xét một sốđặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư trực tràngđược phẫu thuật triệt căn. 2. Đối chiếu hình ảnh cộng hưởng từ với chẩn đoán phẫu thuật và mô bệnh học.vi
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/533-
dc.description.abstractUng thư đại trực tràng (trong đó trên 50% là ung thư trực tràng) là bệnh phổ biến trên thế giới. Bệnh hay gặp ở các nước phát triển, nhưng đang có xu hướng gia tăng ở các nước đang phát triển. Theo số liệu ghi nhận của Tổ chức y tế thế giới năm 2012, ung thư đại trực tràng đứng hàng thứ 3 về tỷ lệ mắc và đứng hàng thứ 2 về tỷ lệ tử vong sau ung thư phổi[1-3]. Tại Việt Nam,tỷ lệ mắc UTĐTT đứng hàng thứ năm ở cả hai giới, xuất độ 8768 ca và tử suất 5976 ca năm 2012, bệnh này có xu hướng tăng và ước tính năm 2020 sẽ có 11656 ca mắc mới [4]. Hiện nay, chẩn đoán xác định bệnh UTTT vẫn dựa vào nội soi và sinh thiết qua nội soi làm mô bệnh học. Việc chẩn đoán giai đoạn bệnh gần đây đã có nhiều tiến bộ. Trước đây, do hạn chế về phương tiện kỹ thuật, thăm khám trực tràng thường được sử dụng để xác định vị trí, mức độ di động của khối u. Tuy nhiên phương pháp này chỉ đánh giá được ung thư trực tràng thấp và trung bình, độ chính xác phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của người thăm khám. Siêu âm nội soi ra đời mang lại khả năng đánh giá mức độ xâm lấn u và tình trạng di căn hạch có độ chính xác cao, nhưng hạn chế trong những trường hợp u bít hẹp lòng trực tràng hay dễ chảy máu. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của chẩn đoán hình ảnh đã mang lại cho các nhà lâm sàng nhiều phương pháp thăm dò hỗ trợ chẩn đoán chính xác mức độ xâm lấn của khối u và di căn hạch, đặc biệt là chụp cộng hưởng từ.Trên thế giới, chụp CHT trong ung thư trực tràng đã được ứng dụng từ những năm 1990, tại Việt Nam từ những năm 2000. Nhiều nghiên cứu về giá trị của chụp CHT trong ung thư trực tràng đã được công bố. Điều trị ung thư trực tràng dựa trên phối hợp đa mô thức, trong đó phẫu thuật đóng vai trò quan trọng nhất. Hiện nay, quan điểm điều trị UTTT đã có nhiều thay đổi với xu hướng điều trị tân bổ trợ trong các UTTT giai đoạn T3/T4 hoặc có di căn hạch. Do đó, việc đánh giá giai đoạn trước mổ là hết sức quan trọng để các bác sỹ lâm sàng đưa ra chiến lược điều trị đúng đắn cho bệnh nhân. Chụp CHT trong chẩn đoán UTTT ngày càng trở nên phổ biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới vì lợi thế là phương pháp không xâm lấn, an toàn và có độ chính xác cao. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nhận xét đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ có đối chiếu với phẫu thuật và mô bệnh học ở bệnh nhân ung thư trực tràng được phẫu thuật triệt căn”với hai mục tiêu: 1. Nhận xét một sốđặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư trực tràngđược phẫu thuật triệt căn. 2. Đối chiếu hình ảnh cộng hưởng từ với chẩn đoán phẫu thuật và mô bệnh học.vi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. TÌNH HÌNH MẮC BỆNH UNG THƯ TRỰC TRÀNG 3 1.1.1. Trên thế giới 3 1.1.2. Việt Nam 3 1.2. SINH BỆNH HỌC UNG THƯ TRỰC TRÀNG 4 1.2.1. Sinh bệnh học ung thư trực tràng 4 1.3. GIẢI PHẪU TRỰC TRÀNG 5 1.3.1. Giải phẫu trực tràng 5 1.3.2. Cấu trúc mô bệnh học trực tràng 8 1.4. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƯ TRỰC TRÀNG 9 1.4.1. Đại thể 9 1.4.2. Vi thể 9 1.5. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TRỰC TRÀNG 11 1.5.1. Lâm sàng 11 1.5.2. Cận lâm sàng 14 1.5.3. Phân loại giai đoạn ung thư trực tràng 21 1.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 25 1.6.1. Điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng 25 1.6.2. Điều trị bổ trợ ung thư trực tràng 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 31 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 31 2.2.3. Thời gian nghiên cứu 31 2.2.4. Phương pháp chọn mẫu 32 2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu 32 Các biến số nghiên cứu 32 2.3. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 37 3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới 37 3.1.2.Triệu chứng lâm sàng 38 3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng 40 3.1.4. Phẫu thuật 42 3.1.5. Giải phẫu bệnh sau mổ 43 3.2. ĐỐI CHIẾU KẾT QUẢ CHỤP MRI VỚI ĐÁNH GIÁ TRONG PHẪU THUẬT VÀ KẾT QUẢ MÔ BỆNH HỌC 45 3.2.1.Đặc điểm hình ảnh MRI đối chiếu với phẫu thuật 45 3.2.2. Đặc điểm hình ảnh MRI đối chiếu với MBH sau mổ 46 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 53 4.2. CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 54 4.2.1. Thời gian từ khi có triệu chứng đầu tiên đến khi vào viện 54 4.2.2. Triệu chứng lâm sàng 54 4.2.3. Cận lâm sàng 55 4.3. CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ 1.5 TESLA 57 4.3.1. Chẩn đoán mức xâm lấn qua chụp cộng hưởng từ 57 4.3.2. Chẩn đoán hạch tiểu khung qua chụp cộng hưởng từ 58 4.3.3. Một số yếu tố liên quan đến mức xâm lấn u và di căn hạch 59 4.4. ĐÁNH GIÁ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ 61 4.4.1. Ưu điểm 61 4.4.2. Nhược điểm 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi
dc.language.isovivi
dc.publisherTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIvi
dc.titleNHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI PHẪU THUẬT VÀ MÔ BỆNH HỌC Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TRỰC TRÀNG ĐƯỢC PHẪU THUẬT TRIỆT CĂNvi
dc.typeThesisvi
Bộ sưu tập: Luận văn thạc sĩ

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
Pham Hong Thien_Ung thu.pdf
  Tập tin giới hạn truy cập
3.23 MBAdobe PDF Đăng nhập để xem toàn văn


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.