Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5339
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | GS.TS. Bùi Vũ Huy, Bùi Vũ Huy | - |
dc.contributor.author | Ngô, Trọng Hiếu | - |
dc.date.accessioned | 2024-11-01T01:25:42Z | - |
dc.date.available | 2024-11-01T01:25:42Z | - |
dc.date.issued | 2024 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5339 | - |
dc.description.abstract | KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 385 bệnh nhân COVID-19 mức độ trung bình trong nghiên cứu chúng tôi đưa ra một số kết luận sau: 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Nữ giới chiếm ưu thế(tỷ lệ Nam/nữ = 0.76/1). Nhóm tuổi 16-30 Bệnh gặp chủ yếu(51,4%) hầu hết bệnh nhân có yếu tố dịch tễ tiếp xúc/chăm sóc bệnh nhân(91,2%). Số bệnh nhân được tiêm 1 mũi vắc xin chiếm 3,9% và tiêm 2 mũi chiếm 10,9%; bệnh nhân có tiền sử bệnh nền chiếm 10,1%. - Biểu hiện lâm sàng thường gặp: + Ho (95,1%), trong đó 64,7% bệnh nhân ho đờm, thời gian ho > 10 ngày chiếm 53,1% + Sốt (77,4%), gồm 71,4% bệnh nhân có sốt mức độ nhẹ; 47,3% có thời gian sốt < 3 ngày + Đau họng (63,1%) + Có 40,8% có biểu hiện khó thở + Ngoài ra còn gặp một số dấu hiệu khác có tuần xuất thấp như đi ngoài phân lỏng, hắt hơi, đau cơ, chảy mũi, mất vị giác + Không có sự khác biệt về biểu hiện lâm sàng giữa hai giới nam và nữ - Đặc điểm cận lâm sàng trong chẩn đoán bệnh nhân trung bình có một số đặc điểm sau + Tăng bạch cầu chiếm 3,9%; giảm bạch cầu 16,1% + Thiếu máu nhẹ 15,1% + Tỷ lệ bệnh nhân tăng CRP là 26,8%, trong đó 20% tăng từ 10-30 g/l + Tỷ lệ bệnh nhân tăng ure là 3,4%; tăng Creatinin là 1,0% + Bệnh nhân có AST > 40U/l chiếm 22,0%; ALT > 40U/l chiếm 18,1%; CK > 190 U/l chiếm 7,8%; K+ < 3,5 mmol/l chiếm 58,6% + Trên phim Xquang thời điểm nhập viện tổn thương 1 bên phổi 13%; tổn thương 2 bên phổi 14,5%;tỷ lệ tổn thương phổi thùy giữa cao nhất chiếm 54,1%. + Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0.05) giữa nam và nữ các chỉ số: Số lượng Hồng cầu, tiểu cầu… - Chẩn đoán: 71,7% bệnh nhân được chẩn đoán Viêm họng/COVID-19; 27,5% chẩn đoán Viêm phổi/COVID-19 2. Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan - Thời gian điều trị trung bình là 17,1 ± 6,7 ngày - 40,3% bệnh nhân được chỉ định phối hợp 2-3 loại kháng sinh, thường sử dụng là Azithromycin ( 40,5%) và Augmentin ( 37,7%); thời gian điều trị Kháng sinh 6-10 ngày chiếm 58,9%. - Biện pháp hỗ trợ điều trị thường sử dụng là long đờm (55,3%) và thở oxy kính (40,8%). - Nghiên cứu có 8,6% bệnh nhân chuyển độ từ trung bình sang nặng . - Phân tích hồi quy logistic đơn biến: sốt > 38 độ C, AST > 40 U/l và CRP > 10g/l là chỉ số có liên quan đến nguy cơ chuyển nặng của bệnh nhân COVID-19 mức độ trung bình. - Phân tích hồi quy đa biến: có bệnh nền, sốt > 380C, enzyme gan AST > 40(U/L), CRP > 10 (g/L) là những chỉ số có giá trị tiên lượng bệnh sẽ chuyển mức độ nặng. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Lịch sử bệnh 3 1.2. Căn nguyên 3 1.3. Một số đặc điểm dịch tễ 5 1.4. Sinh bệnh học 7 1.5. Giải phẫu bệnh 8 1.6. Lâm sàng 9 1.7. Cận lâm sàng 11 1.8. Chẩn đoán bệnh 12 1.9. Hướng dẫn điều trị 15 1.10. Phòng bệnh 25 1.11. Giới thiệu về Bệnh viện đa khoa huyện Gia lâm. 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27 2.3. Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 28 2.3.3. Quy trình nghiên cứu 28 2.3.4. Các chỉ số nghiên cứu chúng tôi đánh giá theo hướng dẫn của Bộ y tế năm 2021 và được hiệu chỉnh theo hướng dẫn năm 2023. 28 2.4. Phân loại mức độ bệnh 30 2.4.1. Người nhiễm không triệu chứng: 30 2.4.2. Mức độ nhẹ 30 2.4.3. Mức độ trung bình 30 2.4.4. Mức độ nặng 31 2.4.5. Mức độ nguy kịch 31 2.5. Các kỹ thuật nghiên cứu được áp dụng 32 2.6. Thu thập và xử lý số liệu 32 2.7. Hạn chế của đề tài 33 2.8. Đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân COVID-19 người lớn mức độ trung bình, điều trị tại BVĐK Gia Lâm năm 2021 34 3.1.1. Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 34 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 39 3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 41 3.2. Kết quả điều trị bệnh nhân COVID-19 mức độ trung bình 48 3.3. Yếu tố tiên lượng chuyển mức độ nặng 52 Chương 4 BÀN LUẬN 54 4.1.Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân COVID-19 người lớn mức độ trung bình, điều trị tại BVĐK Gia Lâm năm 2021 54 4.1.1. Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 54 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 57 4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 59 4.2. Kết quả điều trị bệnh nhân COVID-19 mức độ trung bình 63 4.3. Yếu tố tiên lượng chuyển mức độ nặng 66 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các biện pháp điều trị theo mức độ bệnh 16 Bảng 1.2. Các thuốc kháng vi rút trong điều trị COVID-19 17 Bảng 1.3. Các thuốc kháng thể kháng vi rút trong điều trị COVID-19 18 Bảng 1.4. Các thuốc ức chế Interleukin-6 trong điều trị COVID-19 19 Bảng 1.5. Sử dụng thuốc chống đông máu dựa trên xét nghiệm 21 Bảng 1.6. Các thuốc chống đông sử dụng dự phòng và điều trị COVID-19 22 Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân COVID-19 mức độ trung bình theo tuổi 35 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo tỉnh/ thành phố 36 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo quận, huyện thuộc Hà Nội 37 Bảng 3.4: Một số yếu tố tiền sử có liên quan của bệnh nhân COVID-19 38 Bảng 3.5: Chẩn đoán tại thời điểm nhập viện 39 Bảng 3.6: Đặc điểm LS của BN COVID-19 trung bình lúc nhập viện 39 Bảng 3.7: Số ngày bị sốt đến khi nhập viện 40 Bảng 3.8: Đặc điểm ho của bệnh nhân COVID-19 theo giới tính 41 Bảng 3.9: Kết quả xét nghiệm tế bào máu ngoại vi 41 Bảng 3.10: Các mức độ thay đổi số lượng bạch cầu lúc nhập viện trên bệnh nhân COVID-19 42 Bảng 3.11: Phân loại mức độ thiếu máu lúc nhập viện ở bệnh nhân COVID-19 42 Bảng 3.12: Thay đổi số lượng tiểu cầu trên bệnh nhân COVID-19 trung bình 43 Bảng 3.13: Kết quả xét nghiệm CRP 43 Bảng 3.14: Thay đổi các chỉ số sinh hóa máu ở bệnh nhân COVID-19 trung bình 44 Bảng 3.15: Thay đổi các chỉ số đông máu 45 Bảng 3.16: Kết quả chụp XQ phổi tại thời điểm nhập viện (269 bệnh nhân) 45 Bảng 3.17: Vị trí tổn thương phổi trên phim chụp XQ (n=74) 46 Bảng 3.18: So sánh chỉ số xét nghiệm tại thời điểm vào viện và khi bệnh hồi phục 46 Bảng 3.19: So sánh các chỉ số xét nghiệm theo giới tính, tại thời điểm vào viện và khi bệnh hồi phục 47 Bảng 3.20: Thời gian xét nghiệm PCR SARS-CoV-2 chuyển đổi âm tính 48 Bảng 3.21: Thời gian điều trị tại bệnh viện 49 Bảng 3.22: Các kháng sinh đã được sử dụng 49 Bảng 3.23: Các phác đồ kháng sinh được sử dụng(n=385) 50 Bảng 3.24: Các phác đồ kết hợp kháng sinh được sử dụng 50 Bảng 3.25: Thời gian sử dụng kháng sinh 51 Bảng 3.26: Các biện pháp hỗ trợ điều trị(n=385) 51 Bảng 3.27: Tỉ lệ bệnh nhân chuyển mức độ nặng 52 Bảng 3.28: Giá trị của một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng lúc nhập viện trong tiên lượng chuyển độ COVID-19 mức độ nặng 52 Bảng 3.29: Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến trong tiên lượng chuyển độ COVID-19 mức độ nặng 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố người bệnh nhiễm COVID-19 theo giới tính 34 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 35 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân nhập viện theo tháng trong năm 36 Biểu đồ 3.4: Phân loại sốt lúc nhập viện ở bệnh nhân COVID-19 mức độ trung bình 40 Biểu đồ 3.5: Kết quả điều trị 48 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | ngotronghieu | vi_VN |
dc.title | ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN COVID-19 NGƯỜI LỚN MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN GIA LÂM | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn chuyên khoa 2 |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
Luận văn CK2 - BS Hiếu Đã Sửa theo TS Ngân (1).pdf Restricted Access | 1.71 MB | Adobe PDF | Sign in to read | |
Luận văn CK2 - BS Hiếu Đã Sửa theo TS Ngân.doc Restricted Access | 2.93 MB | Microsoft Word |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.