Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5338
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Đỗ, Gia Tuyển | - |
dc.contributor.author | Nguyễn, Quang Khôi | - |
dc.date.accessioned | 2024-11-01T01:24:55Z | - |
dc.date.available | 2024-11-01T01:24:55Z | - |
dc.date.issued | 2024-10 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5338 | - |
dc.description.abstract | Mục tiêu: (1) Khảo sát mức lọc cầu thận (MLCT) theo công thức MDRD, CKD-EPI và xạ hình chức năng thận với Tc-99m-DPTA ở người hiến thận, (2) Phân tích sự khác biệt giữa mức lọc cầu thận sử dụng công thức MDRD, CKD-EPI với phương pháp dựa trên xạ hình chức năng thận bằng Tc-99m-DPTA ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu trên 359 người trưởng thành tình nguyện hiến thận tại trung tâm Thận tiết niệu và lọc máu-bệnh viện Bạch Mai từ 1/2016 đến tháng 12/2022. Kết quả: MLCT trung bình theo công thức MDRD là 100,99±21,61(ml/phút), theo CKD-EPI: 105,53±14,75 (ml/phút), theo xạ hình thận: 115,89 ± 14,72 (ml/phút). MLCTxh có tương quan với MLCT ước tính (MLCTưt) theo công thức CKD-EPI (r=0,45, p<0,001) mức độ trung bình, có ý nghĩa thống kê, so với MDRD không có tương quan. Cả 2 công thức MDRD và CKD-EPI đều đánh giá thấp MLCTưt khi so sánh với MLCTxh, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Độ chệch, độ chụm của sai số và độ chính xác đều cho thấy MLCTưt tính theo công thức CKD-EPI có hiệu suất cao hơn công thức MDRD khi so sánh với MLCTxh (P30 lần lượt là 87,56% và 94,5%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. Kết luận: Công thức CKD-EPI có mối tương quan với MLCTxh tốt hơn công thức MDRD. Độ chệch, độ chụm của sai số và độ chính xác đều cho thấy MLCTưt tính theo công thức CKD-EPI có hiệu suất cao hơn công thức MDRD khi so sánh với MLCTxh (P30 lần lượt là 87,56% và 94,5%) trên người trưởng thành hiến thận có chức năng thận bình thường. Giúp các bác sỹ lâm sàng có thêm công cụ đánh giá chức năng thận có độ chính xác cao, đơn giản, tiện lợi nhằm góp phần lựa chọn người hiến thận phù hợp nhất. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | 1. Axelrod DA, Schnitzler MA, Xiao H, et al. An economic assessment of contemporary kidney transplant practice. Am J Transplant Off J Am Soc Transplant Am Soc Transpl Surg. 2018;18(5):1168-1176. doi:10.1111/ajt.14702 2. Cachat F, Combescure C, Cauderay M, Girardin E, Chehade H. A systematic review of glomerular hyperfiltration assessment and definition in the medical literature. Clin J Am Soc Nephrol CJASN. 2015;10(3):382-389. doi:10.2215/CJN.03080314 3. Pang X, Li F, Huang S, et al. A Novel Method for Accurate Quantification of Split Glomerular Filtration Rate Using Combination of Tc-99m-DTPA Renal Dynamic Imaging and Its Plasma Clearance. Dis Markers. 2021;2021:6643586. doi:10.1155/2021/6643586 4. KDIGO_2012_CKD_GL.pdf. Accessed May 17, 2023. https://kdigo.org/wp-content/uploads/2017/02/KDIGO_2012_CKD_GL.pdf 5. Hội ghép tạng Việt nam. Hướng dẫn ghép thận Việt Nam. In: Nhà xuất bản Y học; 2017:24-25. 6. CKD-EPI Creatinine Equation (2021). National Kidney Foundation. Published October 1, 2021. Accessed April 22, 2024. https://www.kidney.org/professionals/kdoqi/gfr_calculator/formula 7. Pete Shackett. Renal: Glomerular Filtration Rate, Nuclear Medicine Technology. In: Vol p. 222-228. ; 2000. 8. AA., S.G.H., et al. (2003). Roleof radioisotope renal scan in the choice of nephrectomy side in live kidney donors. J Urol; 170: 373-376 9. Vega A, García de Vinuesa S, Goicoechea M, et al. Evaluation of methods based on creatinine and cystatin C to estimate glomerular filtration rate in chronic kidney disease. Int Urol Nephrol. 2014;46(6):1161-1167. 10. Jalalonmuhali M, Lim SK, Shah MN, et al. MDRD vs. CKD-EPI in comparison to 51Chromium EDTA: a cross sectional study of Malaysian CKD cohort. BMC Nephrol. 2017;18(1):363. 11. National Kidney Foundation. K/DOQI clinical practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification, and stratification. Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found. 2002;39(2 Suppl 1):S1-266. 12. Jalalonmuhali M, Lim SK, Shah MN, et al. MDRD vs. CKD-EPI in comparison to 51Chromium EDTA: a cross sectional study of Malaysian CKD cohort. BMC Nephrol. 2017;18(1):363. 13. Fonseca G, Souza VC, Bilibio SA, et al. Performance of creatinine-based equations for estimating glomerular filtration rate compared to endogenous creatinine clearance. J Bras Nefrol Orgao Of Soc Bras E Lat-Am Nefrol. 2022;44(2):179-186. | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | Mức lọc cầu thận, MDRD, CKD-EPI, xạ hình thận | vi_VN |
dc.title | Nghiên cứu sự khác biệt giữa mức lọc cầu thận sử dụng công thức mdrd, ckd-epi với phương pháp dựa trên xạ hình chức năng thận bằng tc-99m-dtpa ở người hiến thận | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn chuyên khoa 2 |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
2024CK2nguyenquangkhoi.docx Restricted Access | 2.04 MB | Microsoft Word XML | ||
2024CK2nguyenquangkhoi.pdf Restricted Access | 2.29 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.