Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5301
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPhạm Thị Tuyết, Chinh-
dc.contributor.advisorNguyễn Thị Thu, Hường-
dc.contributor.authorNguyễn Thị, Hương-
dc.date.accessioned2024-07-01T16:15:12Z-
dc.date.available2024-07-01T16:15:12Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5301-
dc.description.abstractSuy dinh dưỡng ở người bệnh xơ gan chiếm tỉ lệ cao, là hậu quả thường gặp của các bệnh gan mạn tính. Ở người bệnh còn có tình trạng tăng chuyển hóa và tăng tiêu hao năng lượng khi nghỉ ngơi dẫn đến trạng thái đói sớm sau một đêm nhịn ăn. Nghiên cứu nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng và thực hiện bữa phụ tối muộn của người bệnh xơ gan điều trị nội trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 150 người bệnh xơ gan từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 06 năm 2024. Nghiên cứu cho thấy tình trạng dinh dưỡng phân loại theo đánh giá tổng thể chủ quan và phân loại sức mạnh cơ cho tỉ lệ suy dinh dưỡng cao lần lượt là 58% và 70%. Có 44,7% người bệnh có sử dụng bữa phụ tối muộn, tuy nhiên năng lượng và thành phần dinh dưỡng trong bữa phụ tối muộn đạt mức năng lượng khuyến nghị chiếm 40,3 %, trung bình năng lượng của một bữa là 177 ± 92,5 kcal. Những năm gần đây tình trạng lạm dụng rượu, sự gia tăng của các bệnh lí chuyển hóa như đái tháo đường type 2, cùng với đó là các biện pháp phòng ngừa viêm gan virus chưa đạt kì vọng ở nhiều quốc gia thì số ca mắc xơ gan vẫn đang ngày một tăng. Việc đánh giá toàn diện, đúng mức tình trạng dinh dưỡng là rất quan trọng để có thể tư vấn, giáo dục dinh dưỡng phù hợp từ đó nâng cao hiệu quả điều trịvi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đại cương về xơ gan 3 1.1.1. Định nghĩa xơ gan 3 1.1.2. Dịch tễ: 3 1.1.3. Các nguyên nhân gây xơ gan 4 1.1.4. Các giai đoạn xơ gan và các triệu chứng lâm sàng 5 1.1.5. Tiên lượng và phương pháp điều trị xơ gan 6 1.2. Tình trạng dinh dưỡng ở người bệnh xơ gan 6 1.2.1. Vai trò của gan trong chuyển hóa dinh dưỡng 6 1.2.2. Thực trạng và tiên lượng suy dinh dưỡng ở người bệnh xơ gan 7 1.2.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 8 1.2.4. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 12 1.2.5. Một số nghiên cứu về tình trạng suy dinh dưỡng ở bệnh nhân xơ gan 14 1.3. Thực hành bữa phụ tối với người bệnh xơ gan 14 1.3.1. Ý nghĩa của thực hành bữa phụ tối với người bệnh xơ gan 14 1.3.2. Thành phần dinh dưỡng của bữa ăn nhẹ buổi tối muộn 15 1.3.3. Một số nghiên cứu về thực hành LES ở người bệnh xơ gan. 16 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Địa điểm và thời gian thực hiện 17 2.2. Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.1. Tiêu chí lựa chọn đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 17 2.3. Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 17 2.3.2. Cỡ mẫu 17 2.3.3. Phương pháp lấy mẫu 18 2.4. Thu thập số liệu 18 2.4.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu 18 2.4.2. Công cụ thu thập số liệu 20 2.4.3. Quá trình thu thập dữ liệu 21 2.5. Các sai số và cách khống chế 21 2.5.1. Các sai số 21 2.5.2 Kiểm soát sai lệch 22 2.6. Phân tích dữ liệu 22 2.7. Đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ 23 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 23 3.2. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu 27 3.3. Thực hành bữa phụ tối 31 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 36 4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 36 4.2. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu 39 4.3. Thực hành bữa phụ tối 44 KẾT LUẬN 47 KHUYẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectTình trạng dinh dưỡngvi_VN
dc.subjectbữa phụ tối muộnvi_VN
dc.subjectxơ ganvi_VN
dc.titleTình trạng dinh dưỡng và thực hành bữa phụ tối ở người bệnh xơ gan điều trị nội trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nộivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Khóa luận tốt nghiệp đại học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Nguyễn Thị Hương-Y4-CNĐD-2020-2024.pdf
  Restricted Access
1.44 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Nguyễn Thị Hương-Y4-CNĐD-2020-2024.docx
  Restricted Access
258.63 kBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.