Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5238
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS. Trần Bảo, Long-
dc.contributor.authorNguyễn Thái, Bình-
dc.date.accessioned2024-06-04T07:56:47Z-
dc.date.available2024-06-04T07:56:47Z-
dc.date.issued2024-05-01-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5238-
dc.description.abstractĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi đường mật là một bệnh lý hay gặp ở Việt Nam cũng như ở các nước khác trên thế giới, diễn biến bệnh phức tạp, có thể gây nhiều biến chứng nặng đe dọa tính mạng như sốc nhiễm trùng đường mật, viêm tụy cấp, xơ gan, ung thư đường mật… nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm. Ngày nay rất có nhiều kĩ thuật mới ra đời đem lại nhiều sự lựa chọn cho bác sĩ trong việc điều trị sỏi đường mật như: lấy sỏi xuyên gan qua da, tán sỏi ngoài cơ thể, lấy sỏi qua nội soi mật tụy ngược dòng, phẫu thuật nội soi mở ống mật chủ lấy sỏi hoặc tán sỏi, và kể cả cắt gan. Đối với mỗi phương pháp khác nhau sẽ có ưu nhược điểm khác nhau, phù hợp với từng hoàn cảnh bệnh lý cũng như vị trí của sỏi. Kỹ thuật tán sỏi đường mật xuyên gan qua da là một bước đột phá hiện đại trong điều trị sỏi mật. Kỹ thuật này khắc phục được nhiều nhược điểm của các phương pháp phẫu thuật truyền thống, mang lại tỷ lệ thành công cao, ít biến chứng và thời gian phục hồi nhanh cho bệnh nhân. Tuy nhiên, hiện nay chỉ có một số bệnh viện tuyến trung ương và rất ít bệnh viện tuyến tỉnh có khả năng thực hiện được kỹ thuật này. Tại Bệnh viện Bãi Cháy, hằng năm điều trị cho khoảng trên 200 trường hợp sỏi mật các loại, phương pháp tán sỏi đường mật chính bằng laser đã được áp dụng từ năm 2019. Nhưng cho đến nay vẫn chưa có báo cáo thống kê về kết quả cũng như hiệu quả điều trị. Chính vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả tán sỏi đường mật xuyên gan qua da điều trị sỏi đường mật chính tại bệnh viện Bãi Cháy từ năm 2021 – 2023” nhằm hai mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các người bệnh bị sỏi đường mật chính được điều trị tán sỏi đường mật xuyên gan qua da tại Bệnh viện Bãi Cháy từ 01/2021- 06/2023. 2. Đánh giá kết quả tán sỏi đường mật chính xuyên gan qua da ở nhóm người bệnh nêu trên.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1. Đặc điểm của sỏi mật 2 1.1.1. Dịch tễ học sỏi mật 2 1.1.2. Phân loại sỏi mật 3 1.2. Giải phẫu đường mật 4 1.2.1 Giải phẫu đường mật trong gan 4 1.2.2. Giải phẫu đường mật ngoài gan 5 1.3. Lâm sàng 6 1.4. Các chỉ số xét nghiệm 7 1.5. Chẩn đoán hình ảnh 8 1.5.1. Chụp X-quang bụng không chuẩn bị 8 1.5.2. Chụp X-quang đường mật qua da qua nhu mô gan 8 1.5.3. Chụp X-quang đường mật ngược dòng qua nội soi tá tràng 8 1.5.4. Siêu âm nội soi 9 1.5.5. Chụp X-quang đường mật trong và sau mổ 9 1.5.6. Siêu âm 9 1.5.7. Cắt lớp vi tính 10 1.5.8. Cộng hưởng từ 11 1.6. Biến chứng do sỏi đường mật 12 1.7. Các phương pháp điều trị bệnh sỏi đường mật 13 1.7.1. Nguyên tắc điều trị 13 1.7.2. Các phương pháp điều trị 13 1.8. Kỹ thuật tán sỏi mật bằng laser qua da 18 1.8.1. Đại cương 18 1.9. Các nghiên cứu về tán sỏi xuyên gan qua da trên thế giới và tại Việt Nam 20 1.9.1. Trên thế giới 20 1.9.2. Tại Việt Nam 21 1.9.3. Tại bệnh viện Bãi Cháy 21 1.9.4. Đánh giá hiệu quả của phương pháp lấy sỏi xuyên gan qua da 22 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 26 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 26 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.1.4. Cỡ mẫu 26 2.2. Phương pháp nghiên cứu 26 2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu 26 2.4. Các biến số nghiên cứu 27 2.4.1. Đặc điểm chung 27 2.4.2. Đặc điểm lâm sàng lúc vào viện: 27 2.4.3. Đặc điểm xét nghiệm và hình ảnh của bệnh lý sỏi đường mật trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 28 2.4.4. Các biến số liên quan đến điều trị: 29 2.5. Thu thập và xử lý số liệu 29 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 30 2.7. Tóm tắt sơ đồ nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. Đặc điểm chung 31 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 31 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới (n=55) 31 3.1.3. Đặc điểm thể trạng của bệnh nhân 32 3.2. Đặc điểm tiền sử bệnh lý 32 3.2.1. Đặc điểm tiền sử bệnh lý nội khoa 32 3.2.2 Đặc điểm tiền sử bệnh lý ngoại khoa 33 3.3. Các đặc điểm lâm sàng 34 3.3.1. Triệu chứng lâm sàng lúc vào viện 34 3.4. Đặc điểm cận lâm sàng 35 3.4.1. Đặc điểm sinh hóa và huyết học 35 3.4.2. Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh 36 3.5. Can thiệp lấy sỏi đường mật bằng laser qua da 39 3.5.1.Về phương pháp tán sỏi 39 3.5.2. Dẫn lưu mật qua da - đường hầm tán sỏi 39 3.5.3. Các trường hợp tán sỏi một thì 43 3.5.4. Kết quả tán sỏi lần 1 43 3.5.5. Đặc điểm sỏi và dịch mật 44 3.5.6. Thời gian tán sỏi, thời gian nằm viện 46 3.5.7. Thời gian phẫu thuật, thời gian nằm viện 46 3.6. Kết quả khám lại 47 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 48 4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 48 4.1.1. Đặc điểm lâm sàng 48 4.1.2. Đặc điểm xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh 51 4.2. Tính chất sỏi trong nghiên cứu 54 4.3. Đặc điểm kỹ thuật 57 4.3.1.Thì một: đặt dẫn lưu tạo đường hầm xuyên gan qua da 57 4.3.2. Tán sỏi thì hai 59 4.4. Kết quả bước đầu tán sỏi qua da tại Bệnh viện Bãi Cháy 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÁN SỎI ĐƯỜNG MẬT XUYÊN GAN QUA DA ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY TỪ NĂM 2021 ĐẾN 2023vi_VN
dc.titleĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÁN SỎI ĐƯỜNG MẬT XUYÊN GAN QUA DA ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY TỪ NĂM 2021 ĐẾN 2023vi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LV CKII - BÌNH - TIÊU HÓA 28.5.docx
  Restricted Access
1.9 MBMicrosoft Word XML
LV CKII - BÌNH - TIÊU HÓA 28.5.pdf
  Restricted Access
1.5 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.