Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5233
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Hoàng, Long | - |
dc.contributor.author | Lê Văn, Trọng | - |
dc.date.accessioned | 2024-06-04T07:34:59Z | - |
dc.date.available | 2024-06-04T07:34:59Z | - |
dc.date.issued | 2024-05 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5233 | - |
dc.description.abstract | Qua nghiên cứu 114 bệnh nhân sỏi thận được điều trị bằng phương pháp tán sỏi qua da đường hầm nhỏ tại Bệnh viện Bãi Cháy từ tháng 4/2023 đến hết tháng 3/2024 chúng tôi rút ra kết luận: 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Tuổi trung bình: 52,04 ± 12,39 tuổi; tỷ lệ nam/nữ: 2,08/1. - 19,3% bệnh nhân có tiền sử can thiệp bên thận được tán sỏi qua da. - Tỷ lệ thận phải/thận trái được tán sỏi: 48/66. - Lý do vào viện đau vùng sườn thắt lưng chiếm 61,4%. - Triệu chứng kèm theo: đái buốt 9,6%, đái máu 3,5%. - Thận không giãn, giãn độ I, II, III lần lượt: 21.1%, 62.3% , 13.2% , 3.5%. - Kích thước sỏi trung bình 2,61 ± 0.88 cm, sỏi 2 ≤ 3cm nhiều nhất chiếm 49,1% - Diện tích bề mặt sỏi trung bình là 3.71 ± 2.72 cm2. - Số lượng Sỏi ≥ 3 viên chiếm nhiều nhất với 74,6%. - Bệnh nhân suy thận độ I chiếm 36,0%, suy thận độ II chiếm 1%, suy thận độ III chiếm 6,1 %, không có trường hợp nào suy thận độ IV. - Nuôi cấy nước tiểu, có 7/114 (6,1%) trường hợp có vi khuẩn mọc. Bạch cầu niệu âm tính không có trường hợp nào có nitrit dương tính và mọc vi khuẩn. 2. Kết quả sớm điều trị sỏi bằng phƣơng pháp tán sỏi qua da đƣờng hầm nhỏ - Sử dụng 1 đường hầm vào thận chiếm 84,2%, chọc dò vào đài giữa chiếm nhiều nhất 62,3%. - Thời gian phẫu thuật trung bình 74.52 ± 29.03 phút; thời gian tán sỏi trung bình 46.23 ± 22.34 phút.93 - Lượng huyết sắc tố mất trong phẫu thuật trung bình 13.81 ± 10.28 g/L (p<0,05) - Thời gian lưu ống dẫn lưu thận trung bình 3,54 ± 2.24 ngày, thời gian lưu ống thông niệu đạo trung bình 1.32 ± 0.67 ngày. - Thời gian nằm viện trung bình sau phẫu thuật 5.39 ± 2.54 ngày. - Tỷ lệ sạch sỏi khi kết thúc nghiên cứu là 88,0%. - Tỷ lệ biến chứng của nghiên cứu là 11,4 %. - Kết quả tốt và rất tốt của nghiên cứu là 91,2%, trung bình 8,8%, không có kết quả kém. - Kích thước sỏi càng bé, sỏi càng đơn giản, số lượng viên sỏi càng ít thì kết quả điều trị chung càng cao (p < 0,05). | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................1 Chương 1: TỔNG QUAN ..........................................................................................3 1.1. Giải phẫu học của thận và ứng dụng trong tán sỏi thận qua da .............. 3 1.1.1. Vị trí thận........................................................................................... 3 1.1.2. Các phương tiện giữ thận .................................................................. 3 1.1.3. Liên quan giải phẫu của thận áp dụng trong phẫu thuật ................... 4 1.1.4. Phân bố mạch thận ............................................................................ 5 1.1.5. Giải phẫu học bên trong thận............................................................. 7 1.1.6. Áp dụng giải phẫu trong phẫu thuật tán sỏi thận qua da ................... 9 1.1.7. Phân loại vị trí của sỏi trong bể thận. .............................................. 11 1.2. Chẩn đoán sỏi thận ................................................................................ 12 1.2.1. Triệu chứng lâm sàng ...................................................................... 12 1.2.2. Cận lâm sàng ................................................................................... 13 1.3. Phương pháp điều trị sỏi thận................................................................ 14 1.3.1. Điều trị nội khoa, dự phòng sỏi....................................................... 14 1.3.2. Điều trị can thiệp không xâm lấn .................................................... 14 1.3.3. Mổ mở điều trị sỏi thận ................................................................... 16 1.3.4. Phẫu thuật nội soi trong hay sau phúc mạc ..................................... 16 1.3.5. Tán sỏi thận qua da.......................................................................... 16 1.4.Lịch sử điều trị sỏi thận bằng tán sỏi nội soi qua da.............................. 25 1.4.1. Trên thế giới .................................................................................... 25 1.4.2. Tại Việt Nam ................................................................................... 27 1.4.3. Kết quả nghiên cứu của một số tác giả trong và ngoài nước về điều trị sỏi thận bằng tán sỏi qua da.................................................................. 27 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................30 2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 30 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân....................................................... 30 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ........................................................................... 30 2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 30 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu......................................................................... 30 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ......................................................................... 312.2.3. Thời gian nghiên cứu....................................................................... 31 2.2.4. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................... 31 2.2.5 Quy trình phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ ............... 32 2.2.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu................................................................... 34 2.3. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu................................................. 44 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu..................................................................... 45 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................46 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu........................................... 46 3.1.1. Đặc điểm về tuổi.............................................................................. 46 3.1.2. Đặc điểm về giới ............................................................................. 47 3.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp, BMI ...................................................... 47 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ......................................................... 48 3.2.1. Tiền sử can thiệp của thận được tán................................................ 48 3.2.2. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 49 3.2.3. Đặc điểm cận lâm sàng.................................................................... 49 3.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật tán sỏi qua da điều trị sỏi thận ................ 54 3.3.1. Đánh giá kết quả trong phẫu thuật tán sỏi qua da ........................... 54 3.3.2. Kết quả sớm sau tán sỏi................................................................... 56 3.4. Một số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết quả điều trị chung bằng tán sỏi thận qua da sau 1 tháng........................................................................... 61 Chƣơng 4: BÀN LUẬN ............................................................................................66 4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 66 4.1.1. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 66 4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng.................................................................... 70 4.2. Kết quả sớm điều trị sỏi bằng phương pháp tán sỏi qua da đường hầm nhỏ 74 4.2.1. Kết quả trong phẫu thuật và sau phẫu thuật .................................... 74 4.2.2. Một số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết quả chung sau phẫu thuật 1 tháng .............................................................................................. 88 KẾT LUẬN.................................................................................................................92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | Đại học Y Hà Nội | vi_VN |
dc.subject | tán sỏi qua da | vi_VN |
dc.subject | tán sỏi thận qua da | vi_VN |
dc.subject | Sỏi thận | vi_VN |
dc.subject | Laser Holmium | vi_VN |
dc.title | Kết quả tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ bằng Holmium Laser tại Bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh. | vi_VN |
dc.title.alternative | Kết quả tán sỏi thận qua da | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn chuyên khoa 2 |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
Luan van CKII - TSQD - Le Van Trong hoan chinh.pdf Restricted Access | 2.28 MB | Adobe PDF | Sign in to read | |
Luan van CKII - TSQD - Le Van Trong hoan chinh.docx Restricted Access | 1.61 MB | Microsoft Word XML |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.