Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/518
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisor1. PGS. TS. Lương Tuấn Khanh, 2. GS. TS. Ngô Quý Châu-
dc.contributor.authorNGUYỄN MINH THÙY-
dc.date.accessioned2019-02-21T10:05:43Z-
dc.date.available2019-02-21T10:05:43Z-
dc.date.issued2018-10-09-
dc.identifier.citationGiãn phế quản (GPQ) là tình trạng tăng khẩu kính phế quản liên tục, vĩnh viễn không hồi phục của một hoặc nhiều phế quản có đường kính trên 2mm. GPQ được chia thành: GPQ hình túi, GPQ hình trụ và GPQ hình tràng hạt. Bệnh gây ra do sự phá hủy tổ chức của thành phế quản [1]. GPQ là bệnh khá thường gặp trong lâm sàng, đặc biệt tại các nước đang và kém phát triển với tỉ lệ mới mắc và chết hàng năm còn ở mức cao [2]. Hiện nay GPQ chiếm 6% của các bệnh phổi [3]. Theo C. B. Wilson và CS trong giai đoạn bùng phát của bệnh, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bị sụt giảm nghiêm trọng, khi bệnh ổn định, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân GPQ tuy có cải thiện hơn nhưng vẫn bị ảnh hưởng bởi các triệu chứng ho, khạc đờm nhiều, khó thở mạn tính và hạn chế hoạt động thể lực [4]. Việc điều trị bệnh GPQ trong giai đoạn bùng phát cần dùng nhiều biện pháp trong đó có phương pháp phục hồi chức năng hô hấp bằng cách ho khạc đờm, vỗ rung lồng ngực kết hợp dẫn lưu theo tư thế. Đây là phương pháp đơn giản có kết quả tốt và bệnh nhân cần làm hàng ngày ngay cả khi không có bội nhiễm phế quản [1], [5]. Mục tiêu của điều trị là cải thiện sự tắc nghẽn đường thở do chất tiết thông qua phục hồi chức năng hô hấp để hạn chế nhiễm trùng do vi khuẩn, giảm viêm đường hô hấp, ngăn ngừa đợt cấp, duy trì được hoạt động thể lực và cải thiện chất lượng cuộc sống [6]. Trên thế giới đã có những nghiên cứu liên quan tới phương pháp phục hồi chức năng hô hấp (PHCNHH) cho bệnh nhân GPQ. Tuy nhiên các nghiên cứu về PHCNHH chưa thống nhất có sự khác biệt lớn giữa các quốc gia về chương trình phục hồi chức năng, bệnh nhân cụ thể, tỉ lệ hoàn thành các bài tập phục hồi chức năng, phương thức đánh giá hiệu quả [7]. Ở Việt Nam cũng đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về phục hồi chức năng hô hấp đối với sức khỏe nói chung và với một số bệnh hô hấp nói riêng như COPD, nhưng trên đối tượng bệnh nhân GPQ thì chúng tôi chưa tìm thấy. Phục hồi chức năng hô hấp gồm nhiều thao tác cơ học bên ngoài, chẳng hạn như vỗ rung lồng ngực, dẫn lưu tư thế, kết hợp với các bài tập thở hoành, thở chúm môi và ho hữu hiệu. Đây là kỹ thuật được sử dụng để đào thải chất tiết lỏng trong phổi và đường thở ra ngoài [8]. Điều này đặc biệt hữu ích cho bệnh nhân GPQ bị xuất tiết nhiều, ứ đọng các chất tiết, bệnh nhân không có khả năng ho khạc để tống hết ra được hay ho khạc không hiệu quả do đờm dãi ở quá sâu. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm 2 mục tiêu: 1. Nhận xét kết quả phục hồi chức năng hô hấp ở bệnh nhân giãn phế quản điều trị tại trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai. 2. Đánh giá chất lượng cuộc sống - sức khỏe của nhóm bệnh nhân trên trước và sau phục hồi chức năng hô hấp.vi
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/518-
dc.description.abstractGiãn phế quản (GPQ) là tình trạng tăng khẩu kính phế quản liên tục, vĩnh viễn không hồi phục của một hoặc nhiều phế quản có đường kính trên 2mm. GPQ được chia thành: GPQ hình túi, GPQ hình trụ và GPQ hình tràng hạt. Bệnh gây ra do sự phá hủy tổ chức của thành phế quản [1]. GPQ là bệnh khá thường gặp trong lâm sàng, đặc biệt tại các nước đang và kém phát triển với tỉ lệ mới mắc và chết hàng năm còn ở mức cao [2]. Hiện nay GPQ chiếm 6% của các bệnh phổi [3]. Theo C. B. Wilson và CS trong giai đoạn bùng phát của bệnh, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bị sụt giảm nghiêm trọng, khi bệnh ổn định, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân GPQ tuy có cải thiện hơn nhưng vẫn bị ảnh hưởng bởi các triệu chứng ho, khạc đờm nhiều, khó thở mạn tính và hạn chế hoạt động thể lực [4]. Việc điều trị bệnh GPQ trong giai đoạn bùng phát cần dùng nhiều biện pháp trong đó có phương pháp phục hồi chức năng hô hấp bằng cách ho khạc đờm, vỗ rung lồng ngực kết hợp dẫn lưu theo tư thế. Đây là phương pháp đơn giản có kết quả tốt và bệnh nhân cần làm hàng ngày ngay cả khi không có bội nhiễm phế quản [1], [5]. Mục tiêu của điều trị là cải thiện sự tắc nghẽn đường thở do chất tiết thông qua phục hồi chức năng hô hấp để hạn chế nhiễm trùng do vi khuẩn, giảm viêm đường hô hấp, ngăn ngừa đợt cấp, duy trì được hoạt động thể lực và cải thiện chất lượng cuộc sống [6]. Trên thế giới đã có những nghiên cứu liên quan tới phương pháp phục hồi chức năng hô hấp (PHCNHH) cho bệnh nhân GPQ. Tuy nhiên các nghiên cứu về PHCNHH chưa thống nhất có sự khác biệt lớn giữa các quốc gia về chương trình phục hồi chức năng, bệnh nhân cụ thể, tỉ lệ hoàn thành các bài tập phục hồi chức năng, phương thức đánh giá hiệu quả [7]. Ở Việt Nam cũng đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về phục hồi chức năng hô hấp đối với sức khỏe nói chung và với một số bệnh hô hấp nói riêng như COPD, nhưng trên đối tượng bệnh nhân GPQ thì chúng tôi chưa tìm thấy. Phục hồi chức năng hô hấp gồm nhiều thao tác cơ học bên ngoài, chẳng hạn như vỗ rung lồng ngực, dẫn lưu tư thế, kết hợp với các bài tập thở hoành, thở chúm môi và ho hữu hiệu. Đây là kỹ thuật được sử dụng để đào thải chất tiết lỏng trong phổi và đường thở ra ngoài [8]. Điều này đặc biệt hữu ích cho bệnh nhân GPQ bị xuất tiết nhiều, ứ đọng các chất tiết, bệnh nhân không có khả năng ho khạc để tống hết ra được hay ho khạc không hiệu quả do đờm dãi ở quá sâu. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm 2 mục tiêu: 1. Nhận xét kết quả phục hồi chức năng hô hấp ở bệnh nhân giãn phế quản điều trị tại trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai. 2. Đánh giá chất lượng cuộc sống - sức khỏe của nhóm bệnh nhân trên trước và sau phục hồi chức năng hô hấp.vi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đại cương giãn phế quản 3 1.1.1. Sơ lược lịch sử 3 1.1.2. Định nghĩa 3 1.1.3. Nguyên nhân GPQ 3 1.1.4. Cơ chế bệnh sinh của GPQ 5 1.2. Chẩn đoán GPQ 6 1.2.1. Triệu chứng lâm sàng. 6 1.2.2. Cận lâm sàng 7 1.3. Tổng quan về phục hồi chức năng hô hấp trong bệnh GPQ. 8 1.3.1. Vỗ rung, dẫn lưu tư thế 9 1.3.2. Ho có kiểm soát 16 1.3.3. Các bài tập thở 17 1.3.4. Đi bộ 18 1.4. Tổng quan về chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe 18 1.4.1. Thang đo tổng quát 20 1.4.2. Thang đo chuyên biệt 20 1.5. Các nghiên cứu liên quan 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 23 2.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 23 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 23 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.1.4. Cỡ mẫu nghiên cứu: 31 bệnh nhân. 23 2.2. Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.2. Nội dung nghiên cứu 24 2.2.3. Sơ đồ nghiên cứu. 29 2.2.4. Cách thu thập và xử lý số liệu 30 2.2.5. Biện pháp khống chế sai số 30 2.2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu 31 3.1.1. Phân loại đối tượng nghiên cứu theo giới 31 3.1.2. Phân loại đối tượng nghiên cứu theo tuổi 31 3.1.3. Mức độ khó thở của người bệnh theo thang điểm mMRC 32 3.1.4. Chỉ số khối cơ thể BMI 32 3.1.5. Tiền sử bệnh 33 3.1.6. Tiền sử hút thuốc lá 33 3.1.7. Số ngày nằm viện của nhóm bệnh nhân 34 3.1.8. Tổn thương phổi trên CTscanner 34 3.1.9. Lý do vào viện 35 3.2. Phân tích kết quả sau can thiệp phục hồi chức năng hô hấp 8 tuần 35 3.2.1. Kết quả trên triệu chứng khó thở sau can thiệp 35 3.2.2. Kết quả trên chỉ số nhịp tim 36 3.2.3. Kết quả lên chức năng hô hấp 36 3.2.4. Hiệu quả lên khả năng vận động bằng nghiệm pháp đi bộ 6 phút 36 3.3. Phân tích các mối tương quan 37 3.3.1. Mối liên quan giữa tuổi và khoảng cách đi bộ 6 phút 37 3.3.2. Mối liên quan giữa chức năng hô hấp và khoảng cách đi bộ 6 phút 37 3.3.4. Mối liên quan giữa BMI và khoảng cách đi bộ 6 phút 38 3.3.5. Mối liên quan giữa số ngày nằm viện và mMRC 39 3.3.6. Mối liên quan giữa FEV1 và mMRC 39 3.3.7. Mối liên quan giữa giới tính và khoảng cách đi bộ 6 phút 39 3.3.8. Mối liên quan giữa giới tính và FEV1 40 3.3.9. Mối liên quan giữa FEV1 và số ngày nằm viện 40 3.3.10. Mối liên quan giữa giới tính và điểm mMRC 40 3.3.11. Mối liên quan giữa tuổi và điểm mMRC 41 3.3.12. Mối liên quan giữa chỉ số BMI và điểm mMRC 41 3.4. Chất lượng cuộc sống - sức khỏe của bệnh nhân giãn phế quản trước và sau phục hồi chức năng hô hấp bằng bộ câu hỏi St.GEORGE phiên bản tiếng Việt 42 3.4.1. Điểm SGRQ của nhóm bệnh nhân GPQ trước và sau can thiệp 42 3.4.2. Tần suất xuất hiện triệu chứng hô hấp trước, sau can thiệp 43 3.4.3. Điểm trung bình SGRQ của nhóm bệnh nhân GPQ trước và sau can thiệp 43 3.4.4. Sự tương quan giữa giới tính với điểm SGRQ 44 3.4.5. Sự tương quan giữa mMRC với điểm SGRQ 44 3.4.6. Sự tương quan giữa chức năng hô hấp với điểm SGRQ 45 3.4.7. Sự tương quan giữa FEV1 với điểm SGRQ 45 3.4.8. Sự tương quan giữa khoảng cách đi bộ 6 phút với điểm SGRQ 46 3.4.9. Sự tương quan giữa tuổi với điểm SGRQ 46 3.4.10. Sự tương quan giữa BMI với điểm SGRQ 47 3.4.11. Sự tương quan giữa số ngày nằm viện với điểm SGRQ 47 3.4.12. Sự tương quan giữa tổn thương phổi trên CTscanner với điểm SGRQ 47 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu 48 4.1.1. Tuổi, giới 48 4.1.2. BMI 49 4.1.3.Tiền sử 49 4.1.4. mMRC 50 4.1.5. Lý do vào viện và số ngày nằm viện 50 4.2. Hiệu quả của phục hồi chức năng hô hấp trên bệnh nhân qua các chỉ số lâm sàng 51 4.2.1. Hiệu quả của phục hồi chức năng hô hấp trên chỉ số mMRC 51 4.2.2. Hiệu quả của phục hồi chức năng hô hấp trên chỉ số nhịp tim 51 4.2.3. Hiệu quả của phục hồi chức năng hô hấp trên chức năng hô hấp 52 4.2.4. Hiệu quả của phục hồi chức năng hô hấp trên khoảng cách đi bộ 6 phút 53 4.3. Hiệu quả của phục hồi chức năng hô hấp qua các mối liên quan 54 4.3.1. Hiệu quả của phục hồi chức năng hô hấp qua mối liên quan giữa mMRC và các chỉ số tuổi, giới, BMI, số ngày nằm viện, FEV1 54 4.3.2. Hiệu quả của phục hồi chức năng hô hấp qua mối liên quan giữa khoảng cách đi bộ 6 phút và các chỉ số tuổi, giới, BMI, mMRC, chức năng hô hấp 55 4.4. Đánh giá chất lượng cuộc sống - sức khỏe của bệnh nhân giãn phế quản trước và sau phục hồi chức năng hô hấp bằng bộ câu hỏi St.GEORGE phiên bản tiếng Việt 56 4.4.1. Tần suất xuất hiện triệu chứng hô hấp và điểm SGRQ trước và sau can thiệp 56 4.4.2. Đánh giá chất lượng cuộc sống - sức khỏe của bệnh nhân giãn phế quản trước và sau phục hồi chức năng hô hấp bằng bộ câu hỏi St.GEORGE qua mối liên quan với điểm SGRQ 58 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi
dc.language.isovivi
dc.publisherTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIvi
dc.titleNGHIÊN CỨU KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN GIÃN PHẾ QUẢNvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Nguyen Minh Thuy_ Noi Khoa.pdf
  Restricted Access
2.01 MBAdobe PDF Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.