Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/511
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorPGS.TS. Nguyễn Thị Bạch Yến-
dc.contributor.authorLÒ THÀNH SƠN ANH-
dc.date.accessioned2019-02-21T09:41:14Z-
dc.date.available2019-02-21T09:41:14Z-
dc.date.issued2018-10-09-
dc.identifier.citationNhồi máu cơ tim (NMCT) sau dưới cấp chiếm khoảng 40- 50% trong số bệnh nhân NMCT có ST chênh lên. Ở bệnh nhân NMCT thành dưới cấp, động mạch vành (ĐMV) thủ phạm thường là ĐMV phải (chiếm 80%), một số ít là động mạch mũ [1]. Tắc cấp tính đoạn gần của ĐMV phải trước chỗ xuất phát của nhánh thất phải( RV brands) thường dẫn đến nhồi máu thất phải [2], đây là những trường hợp có nguy cơ cao bị sốc tim, rối loạn nhịp và tử vong [3]. Tỉ lệ tử vong đối với bệnh nhân NMCT sau dưới cấp có nhồi máu thất phải do tổn thương ĐMV phải đoạn gần là 16%, cao hơn so với các bệnh nhân chỉ NMCT sau dưới đơn độc (3,5%). Vì vậy việc xác định vị trí ĐMV thủ phạm là rất quan trọng đối với phân tầng nguy cơ và tối ưu hóa các chiến lược điều trị cho bệnh nhân NMCT thành dưới cấp tính. Điện tâm đồ( ĐTĐ) là thăm dò thường quy được sử dụng trong chẩn đoán NMCT và chẩn đoán định khu vùng nhồi máu. Tuy nhiên, trong dự báo tắc đoạn gần ĐMV phải, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều mô hình khác nhau, ĐTĐ cần phải đánh giá nhiều lần và vì vậy có độ nhạy và độ đặc hiệu thấp [4]. Ngày nay siêu âm tim (SAT) đã trở thành phương pháp trụ cột trong việc đánh giá thất phải trong thực hành lâm sàng hàng ngày. Tuy nhiên, hình dạng thất phải khá phức tạp, đặt ra những khó khăn đáng kể trong việc đánh giá chức năng thất phải [5]. Trong những năm gần đây đã có một số nghiên cứu trên thế giới tìm hiểu vai trò của một số thông số đánh giá chức năng thất phải trên SAT (như chỉ số TAPSE, chỉ số Tei thất phải, chỉ số E/E’...) trong việc dự đoán tắc đoạn gần ĐMV phải ở bệnh nhân NMCT thành dưới [6]. Nghiên cứu của tác giả Maha.H El Sebaiea đã cho thấy trong số các thông số đánh giá chức năng thất phải thì chỉ số chức năng thất phải (MPI-Tei thất phải) ghi ở thành bên vòng van ba lá, trên siêu âm Doppler mô là chỉ số có giá trị mạnh nhất trong dự báo tắc đoạn gần ĐMV phải [7]. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây đã có nhiều đề tài nghiên cứu về chỉ số Tei thất phải trong đánh giá chức năng thất phải, nhưng chưa có đề tài về chỉ số Tei thất phải trong dự báo vị trí tắc ĐMV ở bệnh nhân NMCT. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu chỉ số Tei thất phải trên siêu âm Doppler mô cơ tim và mối liên quan với vị trí tổn thương ĐMV phải ở bệnh nhân NMCT sau dưới cấp” nhằm đạt được 2 mục tiêu cụ thể sau: 1. Khảo sát chỉ số Tei thất phải trên siêu âm Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân NMCT sau dưới cấp. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa chỉ số Tei thất phải trên siêu âm Doppler mô cơ tim với vị trí tổn thương ĐMV phải ở các bệnh nhân này.vi
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/511-
dc.description.abstractNhồi máu cơ tim (NMCT) sau dưới cấp chiếm khoảng 40- 50% trong số bệnh nhân NMCT có ST chênh lên. Ở bệnh nhân NMCT thành dưới cấp, động mạch vành (ĐMV) thủ phạm thường là ĐMV phải (chiếm 80%), một số ít là động mạch mũ [1]. Tắc cấp tính đoạn gần của ĐMV phải trước chỗ xuất phát của nhánh thất phải( RV brands) thường dẫn đến nhồi máu thất phải [2], đây là những trường hợp có nguy cơ cao bị sốc tim, rối loạn nhịp và tử vong [3]. Tỉ lệ tử vong đối với bệnh nhân NMCT sau dưới cấp có nhồi máu thất phải do tổn thương ĐMV phải đoạn gần là 16%, cao hơn so với các bệnh nhân chỉ NMCT sau dưới đơn độc (3,5%). Vì vậy việc xác định vị trí ĐMV thủ phạm là rất quan trọng đối với phân tầng nguy cơ và tối ưu hóa các chiến lược điều trị cho bệnh nhân NMCT thành dưới cấp tính. Điện tâm đồ( ĐTĐ) là thăm dò thường quy được sử dụng trong chẩn đoán NMCT và chẩn đoán định khu vùng nhồi máu. Tuy nhiên, trong dự báo tắc đoạn gần ĐMV phải, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều mô hình khác nhau, ĐTĐ cần phải đánh giá nhiều lần và vì vậy có độ nhạy và độ đặc hiệu thấp [4]. Ngày nay siêu âm tim (SAT) đã trở thành phương pháp trụ cột trong việc đánh giá thất phải trong thực hành lâm sàng hàng ngày. Tuy nhiên, hình dạng thất phải khá phức tạp, đặt ra những khó khăn đáng kể trong việc đánh giá chức năng thất phải [5]. Trong những năm gần đây đã có một số nghiên cứu trên thế giới tìm hiểu vai trò của một số thông số đánh giá chức năng thất phải trên SAT (như chỉ số TAPSE, chỉ số Tei thất phải, chỉ số E/E’...) trong việc dự đoán tắc đoạn gần ĐMV phải ở bệnh nhân NMCT thành dưới [6]. Nghiên cứu của tác giả Maha.H El Sebaiea đã cho thấy trong số các thông số đánh giá chức năng thất phải thì chỉ số chức năng thất phải (MPI-Tei thất phải) ghi ở thành bên vòng van ba lá, trên siêu âm Doppler mô là chỉ số có giá trị mạnh nhất trong dự báo tắc đoạn gần ĐMV phải [7]. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây đã có nhiều đề tài nghiên cứu về chỉ số Tei thất phải trong đánh giá chức năng thất phải, nhưng chưa có đề tài về chỉ số Tei thất phải trong dự báo vị trí tắc ĐMV ở bệnh nhân NMCT. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu chỉ số Tei thất phải trên siêu âm Doppler mô cơ tim và mối liên quan với vị trí tổn thương ĐMV phải ở bệnh nhân NMCT sau dưới cấp” nhằm đạt được 2 mục tiêu cụ thể sau: 1. Khảo sát chỉ số Tei thất phải trên siêu âm Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân NMCT sau dưới cấp. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa chỉ số Tei thất phải trên siêu âm Doppler mô cơ tim với vị trí tổn thương ĐMV phải ở các bệnh nhân này.vi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về nhồi máu cơ tim. 3 1.1.1. Định nghĩa, cơ chế bệnh sinh của nhồi máu cơ tim. 3 1.1.2. Giải phẫu ĐMV phải. 5 1.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán NMCT theo định nghĩa toàn cầu 2012. 7 1.1.4. Tổng quan về NMCT thành dưới cấp. 14 1.2. Chỉ số Tei thất phải và một số thông số khác trên SAT trong đánh giá chức năng thất phải 16 1.2.1. Một số thông số được sử dụng để đánh giá chức năng thất phải theo khuyến cáo của Hội siêu âm Hoa Kì 17 1.2.2. Chỉ số chức năng thất phải (MPI) hoặc chỉ số Tei thất phải. 21 1.3. Các nghiên cứu về chỉ số Tei thất phải trong dự báo tắc đoạn gần ĐMV phải trên thế giới và ở Việt Nam. 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 24 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân. 24 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 25 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu. 25 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu. 25 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.3.3. Phương pháp chọn mẫu. 26 2.3.4. Các bước tiến hành nghiên cứu. 26 2.3.5. Biến số nghiên cứu, kĩ thuật và công cụ thu thập số liệu. 27 2.3.6. Phương pháp nghiên cứu SAT. 29 2.3.7. Tiêu chuẩn đánh giá áp dụng khi nghiên cứu. 31 2.4. Phương pháp xử lý số liệu. 34 2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu. 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1. Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 38 3.1.1. Đặc điểm nhân trác học và các yếu tố nguy cơ tim mạch của BNNC. 38 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của BNNC 40 3.1.3. Đặc điểm xét nghiệm máu của BNNC. 42 3.1.4. Đặc điểm điện tâm đồ (ĐTĐ) của BNNC. 45 3.1.5. Kết quả chụp ĐMV của BNNC 46 3.2. Đặc điểm SAT và chỉ số Tei thất phải trên siêu âm Doppler mô ở BNNC 47 3.2.1. Các thông số SAT thường quy và chỉ số Tei thất phải 47 3.2.2. Đặc điểm chỉ số Tei thất phải của BNNC. 49 3.2.3. Liên quan giữa chỉ số Tei thất phải với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của BNNC. 50 3.2.4. Mối liên quan giữa chỉ số Tei thất phải với vị trí tổn thương ĐMV phải ở BNNC. 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm BNNC. 56 4.1.1. Tuổi và giới 56 4.1.2. Yếu tố nguy cơ mạch vành 57 4.1.3. Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân lúc nhập viện 59 4.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân lúc nhập viện. 60 4.1.5. Đặc điểm ĐTĐ của BNNC 61 4.1.6. Kết quả chụp ĐMV của BNNC 62 4.2. Chỉ số Tei thất phải ở bệnh nhân NMCT sau dưới và mối liên quan giữa chỉ số Tei thất phải với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 62 4.3. Mối liên quan giữa chỉ số Tei thất phải với vị trí tắc ĐMV phải. 63 KẾT LUẬN 65 KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi
dc.language.isovivi
dc.publisherTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIvi
dc.titleNGHIÊN CỨU CHỈ SỐ TEI THẤT PHẢI TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER MÔ CƠ TIM VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH PHẢIỞ BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM SAU DƯỚI CẤPvi
dc.typeThesisvi
Bộ sưu tập: Luận văn thạc sĩ

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
Lo Thanh Son Anh_Tim Mach.pdf
  Tập tin giới hạn truy cập
1.97 MBAdobe PDF Đăng nhập để xem toàn văn


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.