Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5097
Title: Nghiên cứu tổn thương giải phẫu bệnh và phương pháp nhận dạng nạn nhân trong giám định pháp y ngạt nước
Authors: Nguyễn Lê Cát
Advisor: TS. Lưu Sỹ Hùng
PGS. TS. Đinh Gia Đức
Keywords: Giải phẫu bệnh và pháp y
Issue Date: 2020
Abstract: Tóm tắt tiếng việt: Những kết luận mới của luận án: Thống kê được một số đặc điểm chung có giá trị về ngạt nước. Mô tả, thống kê, nhận định các dấu hiệu và tổn thương bên ngoài, bên trong, các tổn thương giải phẫu bệnh có giá trị trong chẩn đoán ngạt nước: xung huyết kết mạc (100%), hoen tử thi (74,6%), cứng xác (89.4%), nấm bọt (66.4%), da nhăn nheo (58.1%), mắt lồi (100%), miệng loe (78.8%), bong da (72%); dịch, bọt trong đường thở (54,8%), dấu hiệu phù phổi (88,5%), dị vật trong đường thở (35,5%), nước trong dạ dày (30,8 %); rách phế nang, phù phổi (88,5%), dị vật trong đường thở (19,2%), hồng cầu vỡ trong lòng mạch và kẽ tổ chức (50%). Xét nghiệm tìm khuê tảo có giá trị trong chẩn đoán và xác định địa điểm ngạt nước. Luận án áp dụng phương pháp nhận dạng nạn nhân tử vong do ngạt nước bằng xét nghiệm ADN, với phần trình bày chi tiết và bàn luận cụ thể kỹ thuật phân tích ADN nhân và ADN ty thể áp dụng trong nhận dạng; là phương pháp mới, khoa học, hiệu quả và có độ tin cậy cao, kết quả: số nạn nhân cần nhận dạng bằng kỹ thuật phân tích ADN (18,02%), nhận dạng thành công 31/31 nạn nhân (100%); từ ngày 1-4 sau chết đa số nạn nhân được nhận dạng bằng phương pháp thông thường (83,3%-84,2%); 85% nạn nhân phải nhận dạng bằng phân tích ADN từ ngày 5-10; 100% nạn nhân phải nhận dạng bằng phân tích ADN sau ngày thứ 10; từ ngày 1-4 tất cả các nạn nhân được nhận dạng bằng phân tích ADN nhân; từ ngày 5-15 nhận dạng được nạn nhân bằng phân tích ADN nhân giảm, bằng phân tích ADN ty thể tăng; đa số nạn nhân được nhận dạng bằng phân tích ADN ty thể sau 15 ngày. Tóm tắt tiếng anh: The new contributions of the thesis are as follow: Statistics of some common characteristics have the value of drowning. Describing, statistics, judging signs of outside and inside, histopathologic injures that were value of drowning diagnose were conjunctivitis (100%), lividity pattern (74.6%), rigor mortis (89.4%), foam cone (66.4%), wrinkle skin (58.1%), exophthalmos (100%), flared mouth (78.8%), peeling skin (72%), fluid and foam in the airway (54.8%), pulmonary edema (88.5%), the foreign body in airway (35.5%), water in stomach (30.8%), the laceration of aveoli (88.5%), rupture RBC in vessels and organs (50%). Diatom test plays an important role in diagnosis confirmation and location of drowning. In the thesis, we applied method to identification of drowning victims by DNA analysis is an appropriate, we also adequately presented and discussed technique of DNA analysis and mitochondrial analysis in indetification. It was a new method that was scientific, effective and reliable highly. There was 18.02% victims need to DNA analysis for identification, successful identification was 100% (31/31); from 1-4 postmortem days, most of victims were identified by the normal method (83.3%-84.2%); 85% victims was required the DNA analysis for identification from 5-10 days postmortem; 100% victims was identified by DNA analysis after 10 days. From 1-4 days postmortem, the nucleus analysis was used for every victim. From 5-15 postmortem, the mitochondrial analysis was more preferred, After 15 days postmortem, most victims was identified by mitochondrial DNA analysis.
URI: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5097
Appears in Collections:Luận án (nghiên cứu sinh)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
TTLA Tiếng Anh.pdf
  Restricted Access
465.32 kBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
TTLA Tiếng Việt.pdf
  Restricted Access
666.1 kBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
TVLA NGUYENLECAT.pdf
  Restricted Access
3.46 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.