Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/491
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS: PHẠM TUẤN CẢNH-
dc.contributor.authorNGUYỄN VĂN MINH-
dc.date.accessioned2019-02-21T08:48:20Z-
dc.date.available2019-02-21T08:48:20Z-
dc.date.issued2018-06-10-
dc.identifier.citationBệnh tai mũi họng là một bệnh khá phổ biến tại cộng đồng cũng như các bệnh nhân đến khám chữa bệnh tại bệnh viện. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, gánh nặng bệnh tật do các bệnh về tai mũi họng là khá lớn, đặc biệt cho trẻ em và chi phí khám chữa bệnh rất tốn kém [1]. Riêng tại Hoa Kỳ, tỷ lệ viêm xoang ở người lớn chiếm 14,1% và chi phí cho điều trị là 3,4 tỷ đô la/năm [2]. Tỷ lệ viêm tai giữa trẻ em ở Thái Lan, Việt Nam và Indonesia vào khoảng từ 2-4% nhưng rất cao tại Malaysia chiếm 13,8% [3]. Một nghiên cứu gần đây tại Việt Nam cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tai mũi họng thông thường trong cộng đồng chiếm 59% và nhóm bệnh viêm tai giữa là cao nhất [4]. Nghiên cứu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2012 cho thấy mô hình bệnh tai mũi họng trong các bệnh nhân đến khám. Bệnh lý tai do viêm nhiễm chiếm tỷ lệ 67,4%, VTGMT chiếm tỷ lệ cao nhất là 48,7%.VTTD chiếm 8,4%, Viêm tai dính chiếm 2,6%, VTG cấp chiếm 1,1% tổng số bệnh lý tai và các bệnh lý viêm tai khác chiếm 6,6% tổng số bệnh lý tai [5]. Khả năng đáp ứng của bệnh viện đối với việc chẩn đoán và điều trị các bệnh tai mũi họng phụ thuộc rất nhiều vào số lượng và trình độ các cán bộ y tế, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị, thuốc sẵn có. Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về mô hình bệnh tai mũi họng tại cộng đồng và bệnh viện nhưng chưa có nghiên cứu nào về khả năng đáp ứng của cơ sở y tế đối với công tác khám chữa bệnh tai mũi họng, đặc biệt là cho các vùng núi. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm:   MỤC TIÊU: 1. Mô tả mô hình bệnh tai mũi họng tại phòng khám và khoa Tai Mũi Họng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2017. 2. Đánh giá khả năng đáp ứng với nhu cầu khám chữa bệnh tai mũi họng của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn và đề xuất giải pháp can thiệp.vi
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/491-
dc.description.abstractBệnh tai mũi họng là một bệnh khá phổ biến tại cộng đồng cũng như các bệnh nhân đến khám chữa bệnh tại bệnh viện. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, gánh nặng bệnh tật do các bệnh về tai mũi họng là khá lớn, đặc biệt cho trẻ em và chi phí khám chữa bệnh rất tốn kém [1]. Riêng tại Hoa Kỳ, tỷ lệ viêm xoang ở người lớn chiếm 14,1% và chi phí cho điều trị là 3,4 tỷ đô la/năm [2]. Tỷ lệ viêm tai giữa trẻ em ở Thái Lan, Việt Nam và Indonesia vào khoảng từ 2-4% nhưng rất cao tại Malaysia chiếm 13,8% [3]. Một nghiên cứu gần đây tại Việt Nam cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tai mũi họng thông thường trong cộng đồng chiếm 59% và nhóm bệnh viêm tai giữa là cao nhất [4]. Nghiên cứu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2012 cho thấy mô hình bệnh tai mũi họng trong các bệnh nhân đến khám. Bệnh lý tai do viêm nhiễm chiếm tỷ lệ 67,4%, VTGMT chiếm tỷ lệ cao nhất là 48,7%.VTTD chiếm 8,4%, Viêm tai dính chiếm 2,6%, VTG cấp chiếm 1,1% tổng số bệnh lý tai và các bệnh lý viêm tai khác chiếm 6,6% tổng số bệnh lý tai [5]. Khả năng đáp ứng của bệnh viện đối với việc chẩn đoán và điều trị các bệnh tai mũi họng phụ thuộc rất nhiều vào số lượng và trình độ các cán bộ y tế, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị, thuốc sẵn có. Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về mô hình bệnh tai mũi họng tại cộng đồng và bệnh viện nhưng chưa có nghiên cứu nào về khả năng đáp ứng của cơ sở y tế đối với công tác khám chữa bệnh tai mũi họng, đặc biệt là cho các vùng núi. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm:   MỤC TIÊU: 1. Mô tả mô hình bệnh tai mũi họng tại phòng khám và khoa Tai Mũi Họng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2017. 2. Đánh giá khả năng đáp ứng với nhu cầu khám chữa bệnh tai mũi họng của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn và đề xuất giải pháp can thiệp.vi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ BỆNH TAI MŨI HỌNG 3 1.1.1. Sơ lược giải phẫu sinh lý tai mũi họng 3 1.1.2.Tiêu chuẩn chẩn đoán một số bệnh tai mũi họng 6 1.2. Mô hình bệnh tai mũi họng 19 1.3. Khả năng đáp ứng với nhu cầu khám chữa bệnh tai mũi họng 21 1.4. Một số thông tin cơ bản về tỉnh Bắc Kạn và bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2.Địa điểm nghiên cứu 24 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 25 2.2.3. Kỹ thuật thu thập số liệu 25 2.2.4. Công cụ nghiên cứu 25 2.2.5. Biến số nghiên cứu 26 2.2.6. Xử lý và phân tích số liệu 27 2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1. Mô hình bệnh tai mũi họng 28 3.1.1. Một số đặc trưng của bệnh nhân 28 3.2. Khả năng đáp ứng của khoa khám bệnh và khoa tai mũi họng, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn 40 3.2.1. Cán bộ y tế 40 3.2.2. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị và số lượng bệnh nhân điều trị 41 3.2.3. Các đề xuất nhằm đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh tai mũi họng 43 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1. Mô hình bệnh tai mũi họng 46 4.1.1. Một số đặc trưng cá nhân của bệnh nhân tai mũi họng 46 4.1.2. Mô hình bệnh tai mũi họng 49 4.2. Khả năng đáp ứng của khoa khám bệnh và khoa tai mũi họng, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn 58 4.2.1. Cán bộ y tế 58 4.2.2. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị và số lượng bệnh nhân điều trị 59 4.2.3. Các đề xuất nhằm đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh tai mũi họng 60 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi
dc.language.isovivi
dc.publisherTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIvi
dc.titleĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG ĐỐI VỚI NHU CẦU KHÁM CHỮA BỆNH TAI MŨI HỌNG CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC KẠNvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
NGuyen Van Minh_ TMH.pdf
  Restricted Access
1.84 MBAdobe PDF Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.