Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/486
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNGUYỄN LÊ HƯNG-
dc.contributor.other1. PGS.TS. Phạm Duy Hiển, 2. PGS.TS. Lê Chính Đại-
dc.date.accessioned2019-02-21T08:34:48Z-
dc.date.available2019-02-21T08:34:48Z-
dc.date.issued2018-09-10-
dc.identifier.citationUng thư tuyến giáp (UTTG) là bệnh ác tính thường gặp nhất trong tuyến nội tiết, chiếm tới 90% ung thư tuyến nội tiết và khoảng 1% trong tổng số các loại ung thư [1]. Theo GLOBOCAN 2012, ung thư tuyến giáp đứng hàng thứ 8 trong số các loại ung thư ở nữ giới với khoảng hơn 229.923 ca mới mắc hàng năm, đứng hàng thứ 20 trong số các loại ung thư ở nam giới với gần 68.179 ca mới mắc hàng năm và đứng hàng thứ 16 chung cho cả 2 giới. Tỉ lệ mắc khoảng 3/100.000 dân ở cả hai giới và tỉ lệ nam/nữ là 1/3 [1]. Ở Việt Nam, theo Nguyễn Quốc Bảo năm 2010 tỉ lệ mắc UTTG ở nam giới khoảng 1,8/100.000 dân, ở nữ khoảng 5,6/100.000 dân [2]. UTTG thường tiến triển thầm lặng, biểu hiện bằng khối u giáp ở giai đoạn sớm hay chỉ là hạch cổ di căn đơn độc. Với những khối u còn nhỏ, còn khư trú trong bao tuyến để có thể tiến hành điều trị phẫu thuật có kết quả tốt. Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu triệu chứng lâm sàng thường nghèo nàn, không đặc hiệu nên vẫn còn nhiều người bệnh đến khám ở giai đoạn muộn khi khối u đã phá vỡ vỏ xâm lẫn tổ chức xung quanh. Một số trường hợp điều trị lần đầu không hoàn chỉnh, do phần lớn bị nhầm giữa u lành và ung thư, nên điều đó ảnh hưởng đến kết quả điều trị [3]. Về điều trị UTTG, phẫu thuật là lựa chọn đầu tiên, đóng vai trò quyết định, các phương pháp khác được lựa chọn như xạ trị hay hóa chất tùy vào giai đoạn và thường là giai đoạn muộn. Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về phẫu thuật đối với UTTG thể biệt hóa. Có tác giả cắt gần toàn bộ tuyến giáp khi ung thư đang ở giai đoạn sớm rồi theo dõi, có tác giả chủ trương cắt thùy giáp có ung thư và vét hạch cùng bên, có tác giả khuyên nên cắt toàn bộ tuyến giáp có hoặc không kèm theo vét hạch cổ, sau đó còn điều trị bổ trợ bằng I131 mặc dù chưa có di căn xa. Tùy theo phương pháp phẫu thuật mà tỉ lệ các biến chứng khác nhau. Theo ROBERT J. AMDur, MD và các cộng sự, hầu hết các giai đoạn UTTG và các thể mô bệnh học đều phải phẫu thuật cắt tuyến giáp toàn bộ để loại bỏ ổ vi di căn ung thư ở thùy đối bên, giảm tái phát tại chỗ,hạn chế di căn xa, thuận lợi cho việc điều trị bổ trợ bằng I131 và theo dõi tái phát[4] Được sự đào tạo, chuyển giao kỹ thuật của bệnh viện K trung ương. Trung tâm ung bướu bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình đã triển khai phẫu thuật ung thư tuyến giáp từ năm 2012. Với sự hướng dẫn tận tình của các bác sĩ bệnh viện K trung ương, cùng hệ thống máy cận lâm sàng hiện đại của bệnh viện, hiệu quả chẩn đoán và phẫu thuật ung thư tuyến giáp tại trung tâm ung bướu bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Nình ngày càng được nâng cao. Hiện nay các trung tâm ung bướu lớn đã có nhiều công trình nghiên cứu về phẫu thuật UTTG, tuy nhiên nghiên cứu ở các trung tâm ung bướu tuyến tỉnh còn ít. Nhằm đánh giá những kết quả đã đạt được và các vấn đề còn hạn chế trong phẫu thuật ung thư tuyến giáp,đóng góp kinh nghiệm trong điều trị ung thư tuyến giáp, đặc biệt là tại các bệnh viện tuyến tỉnh chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt giáp toàn bộ trong điều trị ung thư tuyến giáp tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình” với 2 mục tiêu: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư tuyến giáp tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình. 2. Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình từ tháng 01/2015 đến tháng 5/2018.vi
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/486-
dc.description.abstractUng thư tuyến giáp (UTTG) là bệnh ác tính thường gặp nhất trong tuyến nội tiết, chiếm tới 90% ung thư tuyến nội tiết và khoảng 1% trong tổng số các loại ung thư [1]. Theo GLOBOCAN 2012, ung thư tuyến giáp đứng hàng thứ 8 trong số các loại ung thư ở nữ giới với khoảng hơn 229.923 ca mới mắc hàng năm, đứng hàng thứ 20 trong số các loại ung thư ở nam giới với gần 68.179 ca mới mắc hàng năm và đứng hàng thứ 16 chung cho cả 2 giới. Tỉ lệ mắc khoảng 3/100.000 dân ở cả hai giới và tỉ lệ nam/nữ là 1/3 [1]. Ở Việt Nam, theo Nguyễn Quốc Bảo năm 2010 tỉ lệ mắc UTTG ở nam giới khoảng 1,8/100.000 dân, ở nữ khoảng 5,6/100.000 dân [2]. UTTG thường tiến triển thầm lặng, biểu hiện bằng khối u giáp ở giai đoạn sớm hay chỉ là hạch cổ di căn đơn độc. Với những khối u còn nhỏ, còn khư trú trong bao tuyến để có thể tiến hành điều trị phẫu thuật có kết quả tốt. Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu triệu chứng lâm sàng thường nghèo nàn, không đặc hiệu nên vẫn còn nhiều người bệnh đến khám ở giai đoạn muộn khi khối u đã phá vỡ vỏ xâm lẫn tổ chức xung quanh. Một số trường hợp điều trị lần đầu không hoàn chỉnh, do phần lớn bị nhầm giữa u lành và ung thư, nên điều đó ảnh hưởng đến kết quả điều trị [3]. Về điều trị UTTG, phẫu thuật là lựa chọn đầu tiên, đóng vai trò quyết định, các phương pháp khác được lựa chọn như xạ trị hay hóa chất tùy vào giai đoạn và thường là giai đoạn muộn. Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về phẫu thuật đối với UTTG thể biệt hóa. Có tác giả cắt gần toàn bộ tuyến giáp khi ung thư đang ở giai đoạn sớm rồi theo dõi, có tác giả chủ trương cắt thùy giáp có ung thư và vét hạch cùng bên, có tác giả khuyên nên cắt toàn bộ tuyến giáp có hoặc không kèm theo vét hạch cổ, sau đó còn điều trị bổ trợ bằng I131 mặc dù chưa có di căn xa. Tùy theo phương pháp phẫu thuật mà tỉ lệ các biến chứng khác nhau. Theo ROBERT J. AMDur, MD và các cộng sự, hầu hết các giai đoạn UTTG và các thể mô bệnh học đều phải phẫu thuật cắt tuyến giáp toàn bộ để loại bỏ ổ vi di căn ung thư ở thùy đối bên, giảm tái phát tại chỗ,hạn chế di căn xa, thuận lợi cho việc điều trị bổ trợ bằng I131 và theo dõi tái phát[4] Được sự đào tạo, chuyển giao kỹ thuật của bệnh viện K trung ương. Trung tâm ung bướu bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình đã triển khai phẫu thuật ung thư tuyến giáp từ năm 2012. Với sự hướng dẫn tận tình của các bác sĩ bệnh viện K trung ương, cùng hệ thống máy cận lâm sàng hiện đại của bệnh viện, hiệu quả chẩn đoán và phẫu thuật ung thư tuyến giáp tại trung tâm ung bướu bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Nình ngày càng được nâng cao. Hiện nay các trung tâm ung bướu lớn đã có nhiều công trình nghiên cứu về phẫu thuật UTTG, tuy nhiên nghiên cứu ở các trung tâm ung bướu tuyến tỉnh còn ít. Nhằm đánh giá những kết quả đã đạt được và các vấn đề còn hạn chế trong phẫu thuật ung thư tuyến giáp,đóng góp kinh nghiệm trong điều trị ung thư tuyến giáp, đặc biệt là tại các bệnh viện tuyến tỉnh chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt giáp toàn bộ trong điều trị ung thư tuyến giáp tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình” với 2 mục tiêu: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư tuyến giáp tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình. 2. Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình từ tháng 01/2015 đến tháng 5/2018.vi
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 TỔNG QUAN 3 1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HỌC CỦA TUYẾN GIÁP 3 1.1.1. Giải phẫu học 3 1.1.2. Mô học 8 1.1.3. Sinh lý học 9 1.2. DỊCH TẾ HỌC VÀ NGUYÊN NHÂN 9 1.2.1. Dịch tễ học 9 1.2.2. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ 10 1.3. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA UNG THƯ TUYẾN GIÁP 11 1.4. ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC 12 1.4.1. Lâm sàng 12 1.4.2. Cận lâm sàng 13 1.4.3. Chẩn đoán 16 1.4.4. Giai đoạn bệnh 17 1.5. PHÂN LOẠI MÔ HỌC CỦA UTTG 19 1.6. ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN GIÁP 21 1.6.1. Điều tri phẫu thuật 21 1.6.2. Điều trị I-131 25 1.6.3. Điều trị hormon 26 1.6.4. Xạ trị 26 1.6.5. Điều trị hóa chất 27 1.6.6. Điều trị đích 27 1.6.7. Điều trị UTTG có di căn xa hoặc tái phát 27 1.7. NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VỀ UNG THƯ TUYẾN GIÁP 28 1.8. NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI VỀ UNG THƯ TUYẾN GIÁP 29 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn người bệnh 30 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2. Cỡ mẫu 31 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 31 2.2.4. Kết quả điều trị phẫu thuật 34 2.3. XỬ LÍ SỐ LIỆU 40 2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 40 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA UTTG 42 3.1.1. Tuổi và giới 42 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng 43 3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng 47 3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 49 3.2.1. Phương pháp phẫu thuật 49 3.2.2. Vị trí, kích thước, số lượng u sau phẫu thuật 50 3.2.3. Vị trí, kích thước, số lượng hạch sau phẫu thuật 51 3.2.4. Kết quả mô bệnh học sau phẫu thuật 51 3.2.5. Xếp loại TNM và giai đoạn bệnh 52 3.2.6. Đối chiếu nồng độ Ca trong máu trước và sau phẫu thuật 53 3.2.7. Số lượng dịch qua ống dẫn lưu 54 3.2.8. Thời gian rút ống dẫn lưu sau phẫu thuật 54 3.2.9. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 55 3.2.10. Các biến chứng sau phẫu thuật trong 24h đầu, 72h, tuần đầu 55 3.2.11. Lượng mô giáp còn lại sau phẫu thuật 56 3.2.12. Liên quan giữa cơn Tetany với các phương pháp PT 56 3.3.13. So sánh tỉ lệ BN có cơn Tetany ở thời điểm 24h và 72h 57 3.3.14. So sánh tỉ lệ BN có cơn Tetany ở thời điểm sau mổ 72h và một tuần 57 3.2.15. Liên quan giữa lượng mô giáp còn lại sau phẫu thuật với U nguyên phát 58 3.2.16. Liên quan giữa lượng mô giáp còn lại sau phẫu thuật với phương pháp phẫu thuật 58 3.2.17. Đánh giá kết quả phẫu thuật 59 Chương 4 BÀN LUẬN 60 4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 60 4.1.1. Tuổi, giới 60 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 61 4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng 65 4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 68 4.2.1. Phương pháp phẫu thuật 68 4.2.2. Vị trí, số lượng u, hạch sau phẫu thuật 69 4.2.3. Kết quả mô bệnh học sau phẫu thuật 70 4.2.4. Xếp loại TNM và giai đoạn bệnh 71 4.2.5. Kết quả sớm sau phẫu thuật 71 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi
dc.language.isovivi
dc.publisherTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIvi
dc.titleĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT GIÁP TOÀN BỘ TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN GIÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNHvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Nguyen Le Hung_Ung thu.pdf
  Restricted Access
1.85 MBAdobe PDF Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.