Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4850
Title: | Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân vảy nến và hiệu quả điều trị hỗ trợ của simvastatin trên bệnh vảy nến thông thường |
Authors: | Nguyễn Trọng Hào |
Advisor: | GS.TS. Trần Hậu Khang PGS.TS. Nguyễn Tất Thắng |
Keywords: | Da liễu - 62720152 |
Issue Date: | 2016 |
Abstract: | THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài: “Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân vảy nến và hiệu quả điều trị hỗ trợ của simvastatin trên bệnh vảy nến thông thường” Chuyên ngành: Da Liễu Mã số: 62.72. 01.52 Họ và tên NCS: Nguyễn Trọng Hào Người hướng dẫn: 1. GS.TS. Trần Hậu Khang 2. PGS.TS. Nguyễn Tất Thắng Cơ sở đào tạo: Trường Đại Học Y Hà Nội Những kết luận mới của luận án: Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến Tuổi khởi phát bệnh trung bình là 34,2. Có 10,9% bệnh nhân có tiền sử gia đình mắc bệnh vảy nến. Stress tâm lý là yếu tố thường gặp nhất gây khởi phát, tái phát hay làm vảy nến trở nặng chiếm 43,8%. Thể lâm sàng: vảy nến mảng chiếm tỷ lệ cao nhất là 78,1%, các thể còn lại lần lượt là vảy nến đỏ da toàn thân 8,6%, vảy nến mủ 7%, vảy nến khớp 6,3%. Cách phân bố thương tổn: đối xứng 62,5%, ở da đầu 74,2%, móng 46,9%, vùng nếp gấp 3,1%. Có mối liên quan giữa độ nặng của bệnh (PASI) với thời gian mắc bệnh. Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân vảy nến Tỷ lệ rối loạn lipid máu: 53,9%; tăng cholesterol: 25%; tăng TG: 25%; giảm HDL-C: 21,9%; tỷ lệ cholesterol TP/HDLc > 5: 20,3% (cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng); tăng LDL-C: 14,8%. Nồng độ TG và tỷ lệ cholesterol TP/HDL-C nhóm vảy nến cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng. Hiệu quả điều trị hỗ trợ của simvastatin Hiệu quả lâm sàng: Simvastatin (kết hợp với Diabvobet) có hiệu quả điều trị hỗ trợ bệnh vảy nến thông thường với kết quả: 70% đạt PASI-75; 10% đạt “Rất tốt”, 60%, đạt “Tốt”, 10% đạt “Khá”; và 56,7% đạt IGA 0/1. Simvastatin mang lại kết quả ngay sau 4 tuần, nhanh và hiệu quả hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng. Tác dụng hạ lipid máu: simvastatin hạ cholesterol TP và LDL-C sau 4 tuần và hạ TG sau 8 tuần điều trị. Tác dụng phụ: không có tác dụng phụ đáng kể giữa 2 nhóm điều trị. NGƯỜI HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH GS.TS. Trần Hậu Khang Nguyễn Trọng Hào Tóm tắt tiếng anh: THESIS SUMMARY OF NEW CONCLUSIONS “SERUM LIPID ABNORMALITIES IN PATIENTS WITH PSORIASIS AND THE ADDING EFFECT OF SIMVASTATIN IN THE TREATMENT OF PSORIASIS VULGARIS” Specialist: Dermatology Code: 62.72. 01.52 Full name: Nguyen Trong Hao Academic Supervisors: 1. Professor Tran Hau Khang MD, PhD 2. Assoc. Professor. Nguyen Tat Thang MD, PhD Educational Establishment: Hanoi Medical University New conclusion of the thesis: Clincal features of psoriasis: Mean age of onset was 34,2. 10,9% of patients had family history of psoriasis. Emotional stress was the most common triggering factor: 43,8%. Clinical types: plaque psoriasis 78,1%, psoriatic erythroderma 8,6%, pustulosis psoriasis 7%, psoriasis athritis 6,3%. Distribution of lesions: symmetry 62,5%, scalp involvement 74,2%, nail involvement 46,9%, flexural involvement 3,1%. PASI was significantly related to duration of psoriasis. Dyslipidaemia in psoriasis: Frequency of dyslipidaemia: 53,9%; high total cholesterol: 25%; high TG: 25%; low HDL-C: 21,9%; cholesterol/HDLc > 5: 20,3%; high LDL-C: 14,8%. The frequency of dyslipidaemia, high total cholesterol, high TG, low HDL-C and cholesterol/HDLc > 5 were significantly higher in patients with psoriasis. TG level and cholesterol/HDL-C were significantly higher in patients with psoriasis. The adding effect of simvastatin Clinical effect: Simvastatin had the adding effect in the treatment of psoriasis vulgaris: 70% of patients had PASI-75; 10% of patients with “Excellent” PASI improvement, 60% of patients with “Good” PASI improvement, 10% of patients with “Fair” PASI improvement; và 56,7% of pateints with IGA 0/1. PASI score reduction was more significant in patients who received simvastatin than controls. The effect of lowering lipidaemia: simvastatin lowered total cholesterol and LDL-C after 4 weeks of treatment and lowered TG after 8 weeks of treatment. No marked side effect. SUPERVISOR RESEARCHER Professor. Tran Hau Khang MD, PhD Nguyen Trong Hao |
URI: | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4850 |
Appears in Collections: | Luận án (nghiên cứu sinh) |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
NGUYENTRONGHAO_TV.pdf Restricted Access | 2.48 MB | Adobe PDF | Sign in to read | |
NguyenTongHao_tt.pdf Restricted Access | 1.26 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.