Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/484
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS. Ngô Thanh Tùng-
dc.contributor.authorLẠI MINH BÁCH-
dc.date.accessioned2019-02-21T08:29:58Z-
dc.date.available2019-02-21T08:29:58Z-
dc.date.issued2018-10-10-
dc.identifier.citationTheo ước tính tại Hoa Kỳ, năm 2014 có 55.070 ca ung thư khoang miệng, họng, thanh quản, chiếm 3% tổng số ca bệnh mới được chẩn đoán và khoảng 12.000 ca tử vong do ung thư đầu cổ [1]. Ung thư biểu mô vảy chiếm trên 90 % thể mô bệnh học của các ung thư đầu cổ. Khi bệnh đã ở giai đoạn tiến triển tại chỗ, tại vùng thường phải kết hợp các phương thức điều trị. Phẫu thuật cần được xét chỉ định trước. Nếu bệnh không còn chỉ định phẫu thuật thì cân nhắc: Xạ trị đơn thuần triệt căn, hóa xạ đồng thời hoặc phác đồ có điều trị hóa chất cảm ứng (induction therapy) [2]. Hiện nay, điều trị chuẩn cho các ung thư biểu mô vẩy vùng đầu cổ không mổ được là hóa xạ trị đồng thời hoặc hóa trị trước rồi hóa xạ trị đồng thời [2]. Theo hướng dẫn từ NCCN v 2.2017, pha hóa xạ đồng thời thường dùng hàng tuần bằng carboplatin hoặc cetuximab. Thử nghiệm lâm sàng pha III TAX 234 trên 501 bệnh nhân ung thư biểu mô vảy (khoang miệng, họng miệng, thanh quản, hạ họng) không mổ được (T3,4 hoặc N2,3) được chia hai nhóm. Nhóm dùng hóa trị cảm ứng phác đồ TPF (Docetaxel, Cisplatin và Fluorouracil) và nhóm dùng phác đồ PF (Cisplatin, Fluorouracil). Sau đó, cả hai nhóm được hóa xạ đồng thời với carboplatin hàng tuần khi xạ trị. Thời gian theo dõi trung bình 72,2 tháng (95% CI 68,8-75,5). Sống thêm toàn bộ tốt hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm dùng TPF so với PF (hazard ratio [HR] 0,74; 95% CI 0,58-0,94), với sống thêm 5 năm là 52% ỏ nhóm dùng TPF và 42% ở nhóm dùng PF. Sống thêm trung bình là 70,6 tháng (95% CI 49,0-89,0) ở nhóm dùng TPF so với 34,8 tháng (22,6-48,0) ở nhóm dùng PF (p=0,014) [3]. Tại bệnh viện K, hiện đang thực hiện cả hai phác đồ: hóa xạ đồng thời hoặc hóa trị cảm ứng, sau đó là hóa xạ trị đồng thời. Từ năm 2017, khi bệnh không mổ được, giai đoạn N2,3 M0 hoặc một số ca tiên lượng có thể mổ được sau hóa trị cảm ứng thì chỉ định hóa trị trước và hóa xạ đồng thời phác đồ tuần. Cho đến nay, chưa có kết quả đánh giá. Do đó, đề tài này thực hiện với hai mục tiêu: 1. Đánh giá đáp ứng của phác đồ hóa trị trước và hóa xạ đồng thời ung thư biểu mô vảy đầu cổ giai đoạn IVA-IVB tại bệnh viện K năm 2017-2018 2. Đánh giá một số tác dụng không mong muốn của phác đồvi
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/484-
dc.description.abstractTheo ước tính tại Hoa Kỳ, năm 2014 có 55.070 ca ung thư khoang miệng, họng, thanh quản, chiếm 3% tổng số ca bệnh mới được chẩn đoán và khoảng 12.000 ca tử vong do ung thư đầu cổ [1]. Ung thư biểu mô vảy chiếm trên 90 % thể mô bệnh học của các ung thư đầu cổ. Khi bệnh đã ở giai đoạn tiến triển tại chỗ, tại vùng thường phải kết hợp các phương thức điều trị. Phẫu thuật cần được xét chỉ định trước. Nếu bệnh không còn chỉ định phẫu thuật thì cân nhắc: Xạ trị đơn thuần triệt căn, hóa xạ đồng thời hoặc phác đồ có điều trị hóa chất cảm ứng (induction therapy) [2]. Hiện nay, điều trị chuẩn cho các ung thư biểu mô vẩy vùng đầu cổ không mổ được là hóa xạ trị đồng thời hoặc hóa trị trước rồi hóa xạ trị đồng thời [2]. Theo hướng dẫn từ NCCN v 2.2017, pha hóa xạ đồng thời thường dùng hàng tuần bằng carboplatin hoặc cetuximab. Thử nghiệm lâm sàng pha III TAX 234 trên 501 bệnh nhân ung thư biểu mô vảy (khoang miệng, họng miệng, thanh quản, hạ họng) không mổ được (T3,4 hoặc N2,3) được chia hai nhóm. Nhóm dùng hóa trị cảm ứng phác đồ TPF (Docetaxel, Cisplatin và Fluorouracil) và nhóm dùng phác đồ PF (Cisplatin, Fluorouracil). Sau đó, cả hai nhóm được hóa xạ đồng thời với carboplatin hàng tuần khi xạ trị. Thời gian theo dõi trung bình 72,2 tháng (95% CI 68,8-75,5). Sống thêm toàn bộ tốt hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm dùng TPF so với PF (hazard ratio [HR] 0,74; 95% CI 0,58-0,94), với sống thêm 5 năm là 52% ỏ nhóm dùng TPF và 42% ở nhóm dùng PF. Sống thêm trung bình là 70,6 tháng (95% CI 49,0-89,0) ở nhóm dùng TPF so với 34,8 tháng (22,6-48,0) ở nhóm dùng PF (p=0,014) [3]. Tại bệnh viện K, hiện đang thực hiện cả hai phác đồ: hóa xạ đồng thời hoặc hóa trị cảm ứng, sau đó là hóa xạ trị đồng thời. Từ năm 2017, khi bệnh không mổ được, giai đoạn N2,3 M0 hoặc một số ca tiên lượng có thể mổ được sau hóa trị cảm ứng thì chỉ định hóa trị trước và hóa xạ đồng thời phác đồ tuần. Cho đến nay, chưa có kết quả đánh giá. Do đó, đề tài này thực hiện với hai mục tiêu: 1. Đánh giá đáp ứng của phác đồ hóa trị trước và hóa xạ đồng thời ung thư biểu mô vảy đầu cổ giai đoạn IVA-IVB tại bệnh viện K năm 2017-2018 2. Đánh giá một số tác dụng không mong muốn của phác đồvi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Dịch tễ học 3 1.1.1. Dịch tễ 3 1.2.2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ 4 1.2. Giải phẫu vùng đầu cổ 7 1.2.1 Định khu cơ quan 7 1.2.2 Dẫn lưu bạch huyết vùng đầu cổ 9 1.3. Chẩn đoán 11 1.3.1. Triệu chứng lâm sàng 11 1.3.2. Cận lâm sàng 12 1.4. Chẩn đoán giai đoạn 14 1.5. Điều trị ung thư đầu cổ giai đoạn không mổ được 18 1.5.1. Định nghĩa về ung thư biểu mô vảy vùng đầu cổ không mổ được 18 1.5.2. Phẫu trị 19 1.5.3. Xạ trị 20 1.5.4. Các thay đổi hóa trị liệu trong phương thức kết hợp 23 1.6. Lựa chọn điều trị cho ung thư đầu cổ tiến triển tại vùng theo y văn 34 1.6.1. Hóa xạ trị đồng thời 34 1.6.2. Điều trị tuần tự 37 1.6.3. Nên thực thi phác đồ nào cho nhóm bệnh nhân M0? 42 1.7. Điều trị ung thư biểu mô vảy không mổ được tại bệnh viện K 43 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 45 2.2. Thiết kế nghiên cứu 45 2.3. Đối tượng nghiên cứu 45 2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 45 2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ 45 2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 46 2.4.1. Cỡ mẫu 46 2.4.2. Kỹ thuật chọn mẫu 46 2.5. Biến số và các chỉ số nghiên cứu 47 2.6. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin 47 2.6.1. Công cụ thu thập thông tin 47 2.6.2. Kỹ thuật thu thập thông tin 47 2.7. Sơ đồ nghiên cứu 48 2.8. Quy trình điều trị và đánh giá 48 2.8.1. Quy trình điều trị 48 2.8.2. Các tiêu chuẩn đánh giá 52 2.9. Phân tích số liệu 52 2.10. Khống chế sai số 52 2.11. Đạo đức trong nghiên cứu 52 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 54 3.1.1. Đặc điểm về tuổi 54 3.1.2. Đặc điểm về giới 55 3.1.3 Đặc điểm về bệnh và giai đoạn TNM 55 3.2 Thực hiện điều trị 57 3.2.1 Phẫu thuật triệu chứng trong quá trình điều trị 57 3.2.2 Thực hiện hóa trị cảm ứng 57 3.2.3 Điều trị tiếp sau hóa trị cảm ứng 59 3.3 Độc tính cấp và đáp ứng 62 3.3.1 Thời kì hóa trị cảm ứng 62 3.3.2 Thời kì hóa xạ đồng thời 65 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 68 4.1. Về đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 68 4.2. Điều trị ung thư biểu mô vảy không mổ được tại bệnh viện K 68 4.3. Các phác đồ hóa trị hiện nay cho ung thư biểu mô vảy tiến triển tại vùng 70 4.4. Vai trò của hóa trị cảm ứng trước hóa xạ trị đồng thời trong các ung thư biểu mô vảy tiến triển vùng đầu cổ 78 4.5. Hóa trị cảm ứng tác động đến khả năng phẫu thuật 80 4.6. Phác đồ nào tối ưu sau hóa trị cảm ứng? 85 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤCvi
dc.language.isovivi
dc.publisherTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIvi
dc.titleĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÓA TRỊ TRƯỚC VÀ XẠ TRỊ ĐỒNG THỜI CARBOPLATIN HÀNG TUẦN UNG THƯ BIỂU MÔ VẢY ĐẦU CỔ GIAI ĐOẠN IVA-IVBvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Lai Minh Bach_Ung thu.pdf
  Restricted Access
2.08 MBAdobe PDF Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.