Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4842
Title: Nghiên cứu rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học huyện Gia Lâm, Hà Nội và đánh giá hiệu quả của biện pháp can thiệp
Authors: Lê Anh Tuấn
Advisor: PGS.TS. Lương Thị Minh Hương
Keywords: Tai – Mũi- Họng - 62720155
Issue Date: 2022
Abstract: Tóm tắt tiếng việt: - Nghiên cứu lần đầu áp dụng các phương pháp tiên tiến trong chẩn đoán rối loạn giọng nói (RLGN), đặc biệt sử dụng nội soi hoạt nghiệm thanh quản giúp phân loại và chẩn đoán chính xác các bệnh lý thanh quản từ đó đưa ra các quy trình điều trị phù hợp. - Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 20 trường tiểu học huyện Gia Lâm, cỡ mẫu lớn đã cho thấy tỷ lệ RLGN ở giáo viên tiểu học (GVTH) huyện Gia Lâm cao (87,82% có RLGN), 70% mắc trên 3 triệu chứng, hay gặp là mất giọng từng lúc (64%), nói mau mệt chiếm 61,34%, hụt hơi khi nói (57,9%) và giọng khàn (55,8%). - Nghiên cứu cũng cho thấy phần lớn GV có RLGN có bệnh lý TMH kèm theo (52,64%): hay gặp nhất là LPR (29,43%), các bệnh lý TMH khác (23,21%). Việc đánh giá được mối liên quan giữa các bệnh lý tai mũi họng và RLGN để đưa ra các phương pháp điều trị toàn diện và hiệu quả các RLGN. - Nghiên cứu áp dụng luyện giọng phối hợp với vệ sinh giọng nói và nội khoa trong điều trị RLGN chức năng ở đối tượng GVTH đã khẳng định tính hiệu quả của phương pháp trong điều trị RLGN chức năng, giúp GV ý thức hơn về giọng nói của mình. - Nghiên cứu trên quy mô lớn, toàn bộ giáo viên tiểu học của huyện Gia Lâm. Nghiên cứu theo dõi, can thiệp, đánh giá chặt chẽ, bài bản qua 3 giai đoạn được thực hiện tại cơ sở đầu ngành về tai mũi họng đó là Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương. Tóm tắt tiếng anh: - For the first time, the study applied advanced methods in diagnosing voice disorders, especially using laryngoscopy to help classify and accurately diagnose laryngeal diseases, thereby giving the best possible diagnosis and appropriate treatment. - A cross-sectional study on 20 primary schools at Gia Lam district, with a large sample size showed that the rate of voice disorderamong primary school teachers at Gia Lam district was high (87.82%), 70% had 3 symptoms, in which loss of voice from time to time (64%), rapid fatigue accounting for 61.34%, shortness of breath when speaking (57.9%) and hoarse voice (55.8%). - The study also showed that the majority of teachers with voice disorder have ENT diseases accompany (52.64%): the most common is LPR (29.43%), other ENT diseases (23.21%). The assessment of the relationship between ENT diseases and voice disorders to provide comprehensive and effective treatment methods for voice disorders. - The study also apply voice training combine with voice hygiene and internal medicine in the treatment of functional dysphonia in primary school teachers has confirmed the effectiveness of the method in the treatment of functional dysphonia, helping teachers to be more aware about the voice. - Research on a large scale, all primary school teachers at Gia Lam district. A rigorous and methodical monitoring, intervention, and evaluation study in 3 phases was carried out at the leading ENT facility, the Central Hospital of Ear – Nose - Throat.
URI: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4842
Appears in Collections:Luận án (nghiên cứu sinh)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
00_TVLA_33_Tuan_TMH.pdf
  Restricted Access
4.19 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Tom tat luan an-EN.pdf
  Restricted Access
916.79 kBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Tom tat luan an-VIE.pdf
  Restricted Access
1.12 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.