Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4764
Nhan đề: | Nghiên cứu một số triệu chứng, bệnh đường hô hấp và môi trường lao động của công nhân thi công cầu Nhật Tân |
Tác giả: | Vũ Văn Triển |
Người hướng dẫn: | GS.TS. Ngô Quý Châu PGS.TS. Chu Văn Thăng |
Từ khoá: | Nội hô hấp - 62720144 |
Năm xuất bản: | 2014 |
Tóm tắt: | HÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Thực trạng bệnh đường hô hấp và rối loạn chức năng thông khí: Công nhân đang thi công trên cầu Nhật Tân hiện mắc các triệu chứng và bệnh đường hô hấp là khá cao. Tỷ lệ bệnh nhân có hen phế quản (2,4%), viêm phế quản mạn tính (1,6%), bệnh bụi phổi (0,5%). Tỷ lệ công nhân thi công cầu Nhật Tân mắc rối loạn thông khí hạn chế khá cao (30,4%), rối loạn thông khí tắc nghẽn thấp (3,5%). Rối loạn thông khí hạn chế nhẹ (95,5%) và rối loạn thông khí hạn chế trung bình (4,5%). Tỷ lệ công nhân mắc rối loạn thông khí tắc nghẽn trung bình (69,2%), đặc biệt 15,4% mắc rối loạn thông khí tắc nghẽn mức độ nặng. Tỷ lệ công nhân có hình ảnh tổn thương phế quản trên phim Xquang thấp (5,6%). 2. Môi trường lao động của công nhân bị ô nhiễm không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép của Bộ Y tế đề ra (mùa hè: 34,3%, mùa đông: 38,9%. Những công nhân có hút thuốc lá có nguy cơ mắc bệnh viêm phế quản cao gấp 7 lần những những công nhân không hút thuốc lá. Những công nhân có sử dụng bảo hộ lao động ít có nguy cơ mắc bệnh viêm xoang mạn tính bằng 0,1 lần những những công nhân không sử dụng bảo hộ lao động. Những công nhân làm nghề xây dựng có nguy cơ mắc hội chứng rối loạn thông khí tắc nghẽn cao gấp 1,7 lần các công nhân khác, những công nhân có hút thuốc lá có nguy cơ mắc hội chứng rối loạn thông khí tắc nghẽn cao gấp 3 lần những những công nhân không hút thuốc lá. Tóm tắt tiếng anh: INFORMATION OF NEW CONCLUSIONS OF THESIS 1. The prevalence of respiratory diseases and symptoms among worker working in the road and bridge building in Nhat was rather high. The prevalence of chronic pharyngitis was high among workers (12.2%), chronic sinusitis (4.8%), chronic amidal (4.3%), asthma (2.4%), chronic bronchitis (1.6%) and silicosis (0.5%). The percentage of workers working in Nhat Tan bridge building with limited respiratory functional disorder was high (30.4%), obstructed respiratory functional disorder was low (3.5%). Almost all of respiratory functional disorders were at light level (95.5%) and there was 4.5% workers with limited respiratory functional disorder at medium level. The percentage of workers working in Nhat Tan bridge building with obstructed respiratory functional disorder at medium level was highest (69.2%), especially 15.4% obstructed respiratory functional disorder at severe level. The percentage of workers working in Nhat Tan bridge building with harm lung picture was low (5.6%). 2. The working environment of workers in the Nhat Tan briedge building was polluted in both winter and summer. It was not met with the standardized criteria of Ministry of Health, in the summer (34.3%) and in the winter (38.9%). Those smoke who have chronic bronchitis 7 times higher than that in others. Those who use occupation protection equipments have chronic sinusitis 0.1 times less than that of others. Those who smoke have obstructed respiratory function disorder 3 times higher than that of non-smoking workers. |
Định danh: | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4764 |
Bộ sưu tập: | Luận án (nghiên cứu sinh) |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
LA - trien(2).pdf Tập tin giới hạn truy cập | 3.7 MB | Adobe PDF | Đăng nhập để xem toàn văn | |
TT 24(1).pdf Tập tin giới hạn truy cập | 473.78 kB | Adobe PDF | Đăng nhập để xem toàn văn |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.