Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4758
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | GS.TS. Phạm Minh Thông | - |
dc.contributor.author | Lê Hoàng Kiên | - |
dc.date.accessioned | 2024-04-10T15:22:54Z | - |
dc.date.available | 2024-04-10T15:22:54Z | - |
dc.date.issued | 2024-03-23 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4758 | - |
dc.description.abstract | - Phình hình thoi ở tuần hoàn sau chiểm tỷ lệ tương đối cao (46,3%), để điều trị phình hình thoi bằng can thiệp nội mạch có 3 phương pháp chính là vòng xoắn kim loại kết hợp Stent, Stent đổi hướng dòng chảy và nút tắc mạch mang. Công cụ Stent đổi hướng dòng chảy là một hướng mới, an toàn nhất là đối với những phình chưa vỡ đạt tỷ lệ tắc hoàn toàn sau 12 tháng ~ 100%. - Bệnh nhân phình tuần hoàn sau vỡ có lâm sàng thiếu hụt thần kinh nặng theo thang điểm Hunt – Hess từ III đến V chiếm đến 43,8%. Tỷ lệ chảy máu dưới nhện Fisher III và IV lần lượt là 15,1% và 83,5% ảnh hưởng rất lớn đến cải thiện lâm sàng theo thang điểm mRS sau can thiệp, điều trị tích cực và dẫn lưu não thất cấp là các phương án được đề ra nhằm cải thiện tiên lượng sống. - Mức độ tắc phình hoàn toàn sau can thiệp ở nhóm nút tắc mạch mang là cao nhất (100%), sau đó đến nhóm VXKL đơn thuần (81%) và nhóm VXKL kết hợp bóng với tỷ lệ 78,3%. Sau can thiệp theo dõi thì nhóm VXKL đơn thuần lại có tỷ lệ tái thông cổ túi và trong túi cao nhất. - Lâm sàng bệnh nhân hồi phục kém gồm tàn tật và tử vong của điều trị phình tuần hoàn sau là rất cao lên đến 20%. Nhóm phình hình thoi vỡ là nhóm có tỷ lệ hồi phục lâm sàng kém cao nhất với 34,6%. - Có sự khác biệt giữa nhóm phình chưa vỡ và đã vỡ của phình hình thoi về mức độ hồi phục lâm sàng với p = 0,02. Tóm tắt tiếng anh: - Fusiform aneurysms in the posterior circulation account for a relatively high rate (46.3%), to treat fusiform aneurysms with endovascular intervention, there are 3 main methods: metal spiral combined with stent, flow redirection stent. and gill embolization. The flow redirection stent tool is a new direction, safest especially for unruptured aneurysms, achieving a complete occlusion rate after 12 months ~ 100%. - Patients with post circulatory aneurysm rupture have clinical severe neurological deficits according to the Hunt-Hess scale from III to V, accounting for 43.8%. The rates of Fisher III and IV subarachnoid hemorrhage were 15.1% and 83.5%, respectively, greatly influencing clinical improvement according to the mRS score after intervention, intensive treatment and acute ventricular drainage. Options are proposed to improve survival prognosis. - The level of complete aneurysm occlusion after intervention in the embolization parent artery group was the highest (100%), followed by the coiling group (81%) and the coiling group combined with balloon asssited with a rate of 78.3%. After follow-up intervention, the coiling group alone had the highest rate of recanalization of the neck and the inside of aneurysm. - Clinical recovery of patients is poor, including disability and mortality from posterior circulation aneurysm treatment is very high, up to 20%. The ruptured fusiform aneurysm group is the group with the highest rate of poor clinical recovery at 34.6%. - There was a difference between the unruptured and ruptured aneurysm groups of fusiform aneurysms in terms of clinical recovery with p = 0.02. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤ LỤ Đ T VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 HƢƠNG 1: TỔNG QU N........................................................................... 3 1.1. CH N ĐO N H NH ẢNH PH NH ĐỘNG MẠCH N O V NG TU N HOÀN S U.................................................................................. 3 1.2. ĐIỀU TR PH NH ĐỘNG MẠCH N O V NG TU N HOÀN S U.... 12 1.2.1. Phẫu thuật....................................................................................... 13 1.2.2. Điều trị PĐMN v ng tuần ho n sau bằng can thiệp nội mạch ...... 14 1.2.3. Đánh giá hiệu quả điều trị phình mạch não: .................................. 29 1.3. C C NGHI N CỨU ĐIỀU TR PH NH ĐỘNG MẠCH N O V NG TU N HOÀN S U................................................................................ 33 1.3.1. Tr n thế giới ................................................................................... 33 1.3.2. Việt Nam ........................................................................................ 39 HƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG V PHƢƠNG PHÁP NGHI N ỨU......... 40 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHI N CỨU.............................................................. 40 2.1.1. Ti u chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghi n cứu................................... 40 2.1.2. Ti u chuẩn loại tr ......................................................................... 40 2.2. PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU ........................................................ 40 2.2.1. Phƣơng pháp nghi n cứu................................................................ 40 2.2.2. Cỡ mẫu của nghi n cứu.................................................................. 41 2.2.3. Các biến số nghi n cứu. ................................................................. 41 2.2.4. Quy trình kỹ thuật .......................................................................... 53 2.2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu......................................................... 58 2.2.6. iến số v chỉ số nghi n cứu.......................................................... 59 2.2.7. Phƣơng tiện nghi n cứu.................................................................. 62 2.2.8. Đạo đức nghi n cứu ....................................................................... 62 2.2.9. Phƣơng pháp xử lý số liệu............................................................. 62 HƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHI N ỨU ................................................... 64 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦ ĐỐI TƢỢNG NGHI N CỨU ................ 64 3.1.1. Đặc điểm v tuổi v giới của đối tƣợng nghi n cứu ...................... 64 3.1.2 iến chứng vỡ phình động mạch não.............................................. 65 3.1.3 Đặc điểm lâm s ng khi nhập viện ................................................... 66 3.1.4 Phƣơng pháp phát hiện phình động mạch não ................................ 67 3.1.5. Tiền sử bệnh lý li n quan ............................................................... 68 3.2. PHÂN Ố ỆNH CẢNH LÂM SÀNG............................................... 68 3.2.1. Ho n cảnh phát hiện phình động mạch não ................................... 68 3.2.2. Thời điểm nhập viện v điều trị của nhóm phình động mạch não vỡ ............................................................................................... 69 3.2.3. Đặc điểm chảy máu dƣới nhện v biến chứng chảy máu dƣới nhện..... 69 3.2.4. Mức độ chảy máu dƣới nhện theo Fisher....................................... 71 3.2.5. Phân độ mức độ thiếu hụt thần kinh theo Hunt - Hess .................. 71 3.3. ĐẶC ĐIỂM TÚI PĐMN TU N HOÀN S U ĐƢỢC C N THIỆP .. 72 3.3.1. Phân bố vị trí phình động mạch não tuần ho n sau ....................... 72 3.3.2. Số lƣợng phình động mạch não tr n một bệnh nhân ..................... 73 3.3.3. Đặc điểm hình ảnh phình động mạch não tr n DS ..................... 74 3.3.4. Đặc điểm cổ túi phình hình túi....................................................... 74 3.3.5. Phân chia kích thƣớc phình đối với nhóm phình hình túi.............. 75 3.3.6 ảng phân bố vị trí các phình động mạch não hình thoi ................ 75 3.3.7. ảng kích thƣớc của các phình động mạch hình thoi.................... 76 3.3.8. Đặc điểm hình thái phình động mạch tuần ho n sau tr n phim chụp mạch DS ................................................................................ 76 3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TR PĐMN .............................................................. 78 3.4.1 Phƣơng pháp can thiệp phình động mạch não tuần ho n sau ......... 78 3.4.2 Các phƣơng pháp can thiệp phình hình thoi ................................... 80 3.4.3. Mức độ tắc túi phình theo phƣơng pháp can thiệp......................... 81 3.4.4. Mức độ tắc phình động mạch não ngay sau can thiệp theo vị trí .. 82 3.4.5. Mức độ lấp đầy phình mạch não vỡ v chƣa vỡ theo Raymond and Roy. .......................................................................... 83 3.4.6. Mức độ đọng thuốc của PĐMN sau đặt Stent ĐHDC theo phân độ O’Kelly-Marotta (OKM) ............................................................. 84 3.5. T I IẾN TRONG C N THIỆP......................................................... 85 3.5.1. Các loại tai biến can thiệp theo vị trí phình mạch não................... 85 3.5.2. Các biến chứng sau can thiệp theo phƣơng pháp can thiệp của nhóm túi phình hình túi.................................................................... 86 3.5.3. iến chứng trong v ngay sau can thiệp của nhóm phình hình túi theo vị trí. .......................................................................................... 87 3.5.4. iến chứng trong v ngay sau can thiệp của nhóm phình hình thoi theo vị trí.................................................................................... 88 3.5.5. iến chứng trong v ngay sau can thiệp theo phƣơng pháp điều trị của phình hình thoi....................................................................... 89 3.5.6. iến chứng của nhóm Stent ĐHDC v Stent ĐHDC+VLKL ......... 90 3.6. MỨC ĐỘ HỒI PHỤC LÂM SÀNG .................................................... 91 3.6.1 Mức độ phục hồi lâm s ng chung thời điểm ra viện....................... 91 3.6.2 Li n quan giữa phình vỡ, chƣa vỡ với mức độ hồi phục lâm s ng thời điểm ra viện. .............................................................................. 91 3.6.3 Li n quan triệu chứng thần kinh với hồi phục lâm s ng................. 92 3.6.4 Li n quan mức độ chảy máu với hồi phục lâm s ng....................... 92 3.6.5 Li n quan mức độ hồi phục lâm s ng theo vị trí phình động mạch não. ......................................................................................... 93 3.6.6 Li n quan hình dạng túi phình với hồi phục lâm s ng.................... 93 3.6.7. Li n quan về kỹ thuật can thiệp PĐMN với hồi phục lâm s ng .... 94 3.6.8. Li n quan về kỹ thuật can thiệp túi phình hình thoi với hồi phục lâm sàng ............................................................................................ 96 3.6.9 Hồi phục lâm s ng của các phình hình thoi theo vị trí.................... 97 3.6.10. So sánh các kỹ thuật can thiệp v phục hồi sau can thiệp............ 98 3.6.11. Li n quan biến chứng trong can thiệp với hồi phục lâm s ng ..... 99 3.7. THEO DÕI SAU CAN THIỆP.......................................................... 101 3.7.1 Đánh giá mức độ ổn định, tái thông của túi phình hình túi sau nút theo thời gian 3-12-24 tháng........................................................... 101 3.7.2 Đánh giá mức độ ổn định, tái thông của phình động mạch não đƣợc đặt Stent ĐHDC..................................................................... 105 3.7.3 Đánh giá mức độ tổn thƣơng não sau điều trị tái khám................ 106 3.8. MỐI LI N QU N GIỮ HỒI PHỤC LÂM SÀNG VỚI C C YẾU TỐ LI N QU N .................................................................................. 107 HƢƠNG 4: N LUẬN .......................................................................... 111 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦ ĐỐI TƢỢNG NGHI N CỨU .............. 111 4.1.1 Đặc điểm tuổi v giới của đối tƣợng trong nghi n cứu .............. 111 4.1.2. Tỷ lệ biến chứng vỡ gây chảy máu não thất v dẫn lƣu não thất cấp112 4.1.3 Đặc điểm lâm s ng khi nhập viện ................................................. 114 4.1.4. Tiền sử bệnh lý............................................................................. 117 4.2. ĐẶC ĐIỂM H NH ẢNH PĐMN TRƢỚC C N THIỆP................... 117 4.2.1 Đặc điểm phình vỡ v chƣa vỡ trong nghiên cứu......................... 117 4.2.2 Phân độ chảy máu dƣới nhện nhóm PĐMN vỡ theo Fisher ......... 117 4.2.3 Phân bố vị trí PĐMN tuần ho n sau: ............................................ 118 4.2.4. Đặc điểm bờ PĐMN v đa PĐMN............................................... 119 4.2.5. Co thắt mạch mang....................................................................... 119 4.2.6. Thiểu sản/bất sản nhánh đối diện TP ........................................... 120 4.2.7. Nhánh mạch xuất phát cổ túi hoặc nhánh b n phình mạch.......... 121 4.2.8 Đặc điểm hình thái PĐMN tuần hoàn sau..................................... 121 4.2.9 Kích thƣớc trung bình v tỷ lệ phân bố kích thƣớc PĐMN hình túi trong nhóm nghi n cứu.............................................................. 122 4.2.10 Phân bố ĐK cổ túi v tỷ lệ túi/cổ tr n DS ................................ 122 4.2.11 Khả năng phát hiện PĐMN của các phƣơng tiện CĐH ........... 123 4.3. ĐIỀU TR ........................................................................................... 123 4.3.1 Thời gian tiến h nh can thiệp với PĐMN..................................... 123 4.3.2 Kỹ thuật can thiệp đƣợc tiến h nh ................................................ 124 4.3.3 Mức độ tắc PĐMN sau can thiệp .................................................. 126 4.3.4. Phƣơng pháp điều trị phình động mạch não ................................ 128 4.4. T I IẾN TRONG C N THIỆP....................................................... 142 4.4.1. Vỡ túi phình.................................................................................. 145 4.4.2. Tắc mạch - huyết khối v tắc nhánh b n túi phình ...................... 149 4.4.3. Co thắt mạch máu......................................................................... 151 4.4.4 Lồi, th VXKL v bóc tách mạch mang ....................................... 152 4.5. KẾT QUẢ HỒI PHỤC LÂM SÀNG ................................................. 152 4.6. THEO DÕI S U ĐIỀU TR ............................................................. 158 4.6.1. Theo dõi về lâm s ng ................................................................... 159 4.6.2. Theo dõi bằng hình ảnh................................................................ 159 KẾT LUẬN.................................................................................................. 169 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | Chẩn đoán hình ảnh | vi_VN |
dc.title | Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh học và điều trị phình động mạch não thuộc vòng tuần hoàn sau bằng can thiệp nội mạch | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận án (nghiên cứu sinh) |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
00_TVLA35Kien_CĐHA.pdf Restricted Access | 6.93 MB | Adobe PDF | Sign in to read | |
TTLA35KienCDHA.rar Restricted Access | 849.79 kB | WinRAR Compressed Archive |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.