Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4582
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorGS. TS. Nguyễn Lân, Việt-
dc.contributor.advisorTS. Trần Song, Giang-
dc.contributor.authorHOÀNG MINH, QUANG-
dc.date.accessioned2023-12-14T16:36:43Z-
dc.date.available2023-12-14T16:36:43Z-
dc.date.issued2023-12-12-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4582-
dc.description.abstractĐặt vấn đề: Máy tạo nhịp tim vĩnh viễn 2 buồng với ưu điểm là luôn có sự co bóp đồng bộ giữa tâm nhĩ và tâm thất. Tạo nhịp 1 buồng thất thường gây nên tình trạng mất đồng bộ giữa tâm nhĩ và tâm thất, sau một thời gian ngắn đã có sự gia tăng NT-proBNP trong máu. Mục tiêu: Khảo sát sự biến đổi nồng độ NT-proBNP trong huyết tương ở người bệnh blốc nhĩ thất cấp 3 được cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn 2 buồng. Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với một số thông số lâm sàng, cận lâm sàng và một số thông số tạo nhịp ở nhóm người bệnh nghiên cứu nói trên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 60 người bệnh bị blốc nhĩ - thất cấp 3 được cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn 2 buồng. Chia thành 2 nhóm mỗi nhóm 30 người bệnh. Nhóm 1: người bệnh sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn chuyển sang chế độ tạo nhịp 1 buồng. Nhóm 2: người bệnh sau cấy máy tạo nhịp giữ nguyên các thông số tạo nhịp 2 buồng. Kết quả: Tuổi trung bình của 60 người bệnh là 71,35±15,53 tuổi. Nhóm 1 là 73,73±11,30 tuổi. Nhóm 2 là 68,98±18,74 tuổi. Ở nhóm 1 nồng độ NT-ProBNP trước và sau cấy máy là 354,57±249,49 pg/ml và 495,90±290,28 pg/ml. Ở nhóm 2 nồng độ NT-proBNP trước và sau cấy máy là 568,44±276,53 pg/ml và 658,96±376,40 pg/ml. Kết luận: Nồng độ NT-proBNP sau cây máy ở nhóm 1 tăng trung bình gấp 1,4 lần so với trước cấy máy, còn nhóm 2 nồng độ NT-proBNP sau cấy máy tăng trung bình gấp 1,2 so với trước cấy máy. Ở nhóm 1 không có mối tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số thông số lâm sàng, cận lâm sàng và một số thông số tạo nhịp. Ở nhóm tạo nhịp 2 buồng có mối tương quan nghịch chặt chẽ giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với phân suất tống máu thất trái sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn (r=-0,464, r<0,05).vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Khái niệm cơ bản về tạo nhịp tim 3 1.1.1. Hệ thống tạo nhịp tim 3 1.1.2. Kích thích và nhận cảm 4 1.1.3. Các phương thức tạo nhịp 5 1.1.4. Chỉ định cấy máy tạo nhịp 6 1.1.5. Kỹ thuật cấy máy tạo nhịp tim 6 1.1.6. Biến chứng của hệ thống tạo nhịp tim 8 1.1.7. Theo dõi và kiểm tra máy tạo nhịp tim 8 1.2. Đại cương về NT-proBNP 9 1.2.1. Cấu trúc phân tử và tổng hợp NT-proBNP 10 1.2.2. Cơ chế phóng thích NT-proBNP 10 1.2.3. Sự thanh thải NT-proBNP 11 1.2.4. Giá trị NT-proBNP huyết thanh bình thường 11 1.2.5. Quy trình xét nghiệm NT-proBNP theo hướng dẫn của Bộ Y tế 12 1.2.6. Yếu tố ảnh hưởng đến NT-proBNP 15 1.3. Một số nghiên cứu về mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với các thông số lâm sàng và cận lâm sàng ở người bệnh đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn và ở những người bệnh không đặt máy tạo nhịp tim. 19 1.3.1. Nghiên cứu trong nước 19 1.3.2. Nghiên cứu trên thế giới 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh 21 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ người bệnh 21 2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 21 2.2. Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2. Kích thước cỡ mẫu 22 2.2.3. Các bước nghiên cứu 22 2.2.4. Phương tiện và dụng cụ nghiên cứu 26 2.3. Các biến số nghiên cứu 26 2.4. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 29 2.4.1. Phân loại BMI theo WHO dành cho người châu Á 29 2.4.2. Tiêu chuẩn điện tâm đồ 30 2.4.3. Phân loại suy tim dựa vào EF 30 2.4.4. Khoảng tham chiếu bình thường về công thức máu người Việt Nam 30 2.4.5. Khoảng tham chiếu bình thường về sinh hóa máu người Việt Nam 31 2.4.6. Các giá trị bình thường của các thông số tạo nhịp tại tâm nhĩ và tâm thất. 31 2.5. Phương pháp phân tích số liệu 32 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 32 2.7. Sai số và cách khắc phục 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 34 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 34 3.1.1. Đặc điểm nhân trắc của đối tượng nghiên cứu 34 3.1.2. Đặc điểm về tuổi và giới tính của đối tượng nghiên cứu 35 3.1.3. Đặc điểm tiền sử bệnh lý kèm theo của đối tượng nghiên cứu 36 3.1.4. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu trước cấy máy 37 3.1.5. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu trước cấy máy 38 3.1.6. Đặc điểm về thông số tạo nhịp của đối tượng nghiên cứu 40 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và ngưỡng tạo nhịp của đối tượng nghiên cứu nhóm 1 và nhóm 2. 41 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu nhóm 1 và nhóm 2 trước cấy máy 41 3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu nhóm 1 và 2 trước cấy máy 42 3.2.3. Các thông số tạo nhịp của đối tượng nghiên cứu nhóm 1 45 3.2.4. Các thông số tạo nhịp tim của đối tượng nghiên cứu nhóm 2 46 3.3. Biến đổi nồng độ NT-proBNP trong huyết tương ở người bệnh blốc nhĩ thất cấp 3 được cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn 2 buồng. 47 3.3.1. Biến đổi nồng độ NT-proBNP trong huyết tương ở NB blốc nhĩ thất cấp 3 trước và sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn chung cả 2 nhóm. 47 3.3.2. Biến đổi nồng độ NT-proBNP trong huyết tương ở nhóm 1 50 3.3.3. Biến đổi nồng độ NT-proBNP trong huyết tương ở nhóm 2 51 3.3.4. Biến đổi nồng độ NT-proBNP trong huyết tương ở NB blốc nhĩ thất cấp 3 được cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn nhóm 1 so với nhóm 2. 53 3.4. Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP trong huyết tương sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn 2 buồng với một số thông số lâm sàng, cận lâm sàng và một số thông số tạo nhịp. 54 3.4.1. Liên quan giữa nồng độ NT-proBNP trong huyết tương với một số thông số lâm sàng, cận lâm sàng và một số thông số tạo nhịp ở nhóm 1. 54 3.4.2. Liên quan giữa nồng dộ NT-proBNP huyết tương sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn với một số thông số lâm sàng, cận lâm sàng và một số thông số tạo nhịp ở nhóm 2. 58 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1. Bàn luận về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 62 4.1.1. Tuổi. 62 4.1.2. Giới tính 63 4.1.3. Một số đặc điểm lâm sàng 63 4.1.4. Cận lâm sàng 64 4.2. Bàn luận về biến đổi nồng độ NT-proBNP trong huyết tương ở người bệnh blốc nhĩ thất cấp 3 được cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn 2 buồng. 67 4.2.1. Biến đổi nồng độ NT-proBNP trong huyết tương ở người bệnh được cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn theo nhóm 1 và nhóm 2 69 4.2.2. Biến đổi nồng độ NT-proBNP huyết tương trước và sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn theo nhóm tuổi ở nhóm 1 và nhóm 2. 69 4.2.3. Biến đổi nồng độ NT-proBNP huyết tương trước và sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn theo giới ở nhóm 1 và nhóm 2. 70 4.2.4. Biến đổi nồng độ NT-proBNP trong huyết tương ở NB blốc nhĩ thất cấp 3 được cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn nhóm 1 so với nhóm 2. 71 4.3. Bàn luận về mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương sau cấy máy tạo nhip tim vĩnh viễn với một số thông số lâm sàng, cận lâm sàng và một số thông số tạo nhịp ở người bệnh nhóm 1 và nhóm 2 72 4.3.1. Mối liên quan giữa chỉ số NT Pro BNP huyết tương với tuổi 72 4.3.2. Mối liên quan giữa chỉ số NT Pro BNP huyết tương với BMI 73 4.3.3. Mối liên quan giữa chỉ số NT- proBNP huyết tương với ure máu 73 4.3.4. Mối liên quan giữa chỉ số NT- proBNP huyết tương với phân suất tống máu tống máu. 74vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectMáy tạo nhịp tim vĩnh viễnvi_VN
dc.subjectBlốc nhĩ thất cấp 3vi_VN
dc.subjectNồng độ NT-proBNPvi_VN
dc.titleNồng độ NT- pro BNP trong huyết tương ở người bệnh sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễnvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
HOÀNG MINH QUANG LV CK2TM35 ProBNP 11.12 Nộp Nhà Trường.pdf
  Restricted Access
2.34 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
HOÀNG MINH QUANG LV CK2TM35 ProBNP 11.12 Nộp Nhà Trường.docx
  Restricted Access
568.44 kBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.