Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/451
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS. Ngô Văn Tài-
dc.contributor.authorDUY THỊ THẢO-
dc.date.accessioned2019-02-20T04:49:14Z-
dc.date.available2019-02-20T04:49:14Z-
dc.date.issued2018-10-12-
dc.identifier.citationSong thai là thai nghén có nguy cơ cao, có thể gây hậu quả bất lợi đến sức khoẻ của mẹ, quá trình mang thai và sức khoẻ của trẻ. Tỷ lệ song thai đã tăng lên trong thời gian qua trên toàn thế giới. Điều này chủ yếu do việc sử dụng rộng rãi các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Mặc dù có những cải tiến trong chăm sóc trẻ sơ sinh và chăm sóc sản khoa nhưng tỷ lệ mang thai sinh đôi vẫn có rủi ro cao cho cả thai phụ lẫn trẻ sơ sinh. Việc xử trí đẻ song thai vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau [1]. Thời gian chuyển dạ trong song thai thường kéo dài hơn bình thường và hay có nhiều biến cố đối với trẻ đặc biệt là với thai thứ hai, những biến cố xảy ra bất ngờ không có triệu chứng báo trước khi đẻ thai thứ hai như: ngôi bất thường, sa dây rốn, cơn co tử cung rối loạn… [2], [3]. Sau sổ rau hay gặp chảy máu do đờ tử cung, sót rau do diện rau bám rộng. Tỷ lệ mắc bệnh, chết chu sinh ở trẻ đẻ song thai còn cao do đẻ non, nhẹ cân, thai chậm phát triển trong tử cung [4], [5]. Để đảm bảo an toàn tính mạng cho cả mẹ và thai nhi, nhằm giảm thiểu các biến cố xảy ra trước, trong và sau khi sinh, đòi hỏi người thầy thuốc phải cân nhắc kỹ để lựa chọn phương pháp đỡ đẻ an toàn. Nếu cuộc đẻ song thai được tiên lượng và xử trí đúng sẽ mang lại kết quả tốt cho cả mẹ và con, ngược lại nếu tiên lượng và xử trí không đúng sẽ để lại hậu quả nặng nề, đặc biệt đối với thai nhi. Thái độ xử trí đẻ song thai ngày nay có nhiều thay đổi. Tỷ lệ mổ lấy thai trong cuộc đẻ song thai ngày càng tăng không những vì lý do sản khoa mà còn vì nhiều lý do mang tính xã hội. Để góp phần đánh giá những thay đổi về thái độ xử trí đẻ song thai trong thời gian qua chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xử trí đẻ song thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong hai giai đoạn năm 2012 và năm 2017” với 02 mục tiêu như sau: 1. So sánh các cách xử trí song thai với tuổi thai ≥ 28 tuần chuyển dạ đẻ trong hai giai đoạn năm 2012 và năm 2017 tại BVPSTW. 2. Mô tả cách xử trí các biến chứng của đẻ song thai trong 2 năm trên.vi
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/451-
dc.description.abstractSong thai là thai nghén có nguy cơ cao, có thể gây hậu quả bất lợi đến sức khoẻ của mẹ, quá trình mang thai và sức khoẻ của trẻ. Tỷ lệ song thai đã tăng lên trong thời gian qua trên toàn thế giới. Điều này chủ yếu do việc sử dụng rộng rãi các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Mặc dù có những cải tiến trong chăm sóc trẻ sơ sinh và chăm sóc sản khoa nhưng tỷ lệ mang thai sinh đôi vẫn có rủi ro cao cho cả thai phụ lẫn trẻ sơ sinh. Việc xử trí đẻ song thai vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau [1]. Thời gian chuyển dạ trong song thai thường kéo dài hơn bình thường và hay có nhiều biến cố đối với trẻ đặc biệt là với thai thứ hai, những biến cố xảy ra bất ngờ không có triệu chứng báo trước khi đẻ thai thứ hai như: ngôi bất thường, sa dây rốn, cơn co tử cung rối loạn… [2], [3]. Sau sổ rau hay gặp chảy máu do đờ tử cung, sót rau do diện rau bám rộng. Tỷ lệ mắc bệnh, chết chu sinh ở trẻ đẻ song thai còn cao do đẻ non, nhẹ cân, thai chậm phát triển trong tử cung [4], [5]. Để đảm bảo an toàn tính mạng cho cả mẹ và thai nhi, nhằm giảm thiểu các biến cố xảy ra trước, trong và sau khi sinh, đòi hỏi người thầy thuốc phải cân nhắc kỹ để lựa chọn phương pháp đỡ đẻ an toàn. Nếu cuộc đẻ song thai được tiên lượng và xử trí đúng sẽ mang lại kết quả tốt cho cả mẹ và con, ngược lại nếu tiên lượng và xử trí không đúng sẽ để lại hậu quả nặng nề, đặc biệt đối với thai nhi. Thái độ xử trí đẻ song thai ngày nay có nhiều thay đổi. Tỷ lệ mổ lấy thai trong cuộc đẻ song thai ngày càng tăng không những vì lý do sản khoa mà còn vì nhiều lý do mang tính xã hội. Để góp phần đánh giá những thay đổi về thái độ xử trí đẻ song thai trong thời gian qua chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xử trí đẻ song thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong hai giai đoạn năm 2012 và năm 2017” với 02 mục tiêu như sau: 1. So sánh các cách xử trí song thai với tuổi thai ≥ 28 tuần chuyển dạ đẻ trong hai giai đoạn năm 2012 và năm 2017 tại BVPSTW. 2. Mô tả cách xử trí các biến chứng của đẻ song thai trong 2 năm trên.vi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Định nghĩa song thai 3 1.2. Phân loại song thai 3 1.2.1. Song thai hai noãn 3 1.2.2. Song thai một noãn 4 1.3. Tỷ lệ song thai 6 1.4. Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến song thai 7 1.4.1. Nguyên nhân 7 1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng 7 1.5. Sinh lý chuyển dạ 9 1.6. Triệu chứng và chẩn đoán song thai 11 1.6.1. Chẩn đoán khi có thai 11 1.6.2. Chẩn đoán cận lâm sàng 12 1.6.3. Chẩn đoán phân biệt 14 1.7. Tiên lượng và biến chứng của song thai 14 1.7.1. Về phía mẹ 14 1.7.2. Về phía con 16 1.7.3. Về phía phần phụ 20 1.8. Tử vong sơ sinh 20 1.9. Thái độ xử trí khi chuyển dạ đẻ 21 1.9.1. Ở Việt Nam 21 1.9.2. Trên thế giới 24 1.9.3. Các biến chứng trong cuộc đẻ đối với mẹ và cách xử trí 25 1.9.4. Các biến chứng trong cuộc đẻ đối với sơ sinh 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 27 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 27 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu 27 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 28 2.2.3. Công cụ thu thập sô liệu 28 2.2.4. Các bước nghiên cứu 28 2.3. Các biến số và tiêu chuẩn của các biến số nghiên cứu 28 2.3.1. Tỷ lệ đẻ song thai và đặc điểm chung của mẫu 28 2.3.2. Phương pháp xử trí song thai 29 2.3.3. Tình trạng trẻ sơ sinh 30 2.3.4. Các biến chứng trong đẻ, mổ song thai 30 2.4. Xử lý số liệu 31 2.5. Đạo đức nghiên cứu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1. So sánh các cách xử trí song thai với tuổi thai ≥ 28 tuần chuyển dạ đẻ trong giai đoạn năm 2012 và năm 2017 tại BVPSTW 32 3.1.1. So sánh tỉ lệ đẻ song thai với tuổi thai ≥ 28 tuần và một số đặc điểm chung trong 2 giai đoạn trên 32 3.1.2. So sánh các phương pháp xử trí song thai trong 2 giai đoạn năm 2012 và năm 2017 40 3.2. Mô tả và xử trí các biến chứng của đẻ song thai trong 2 giai đoạn năm 2012 và năm 2017 55 Chương 4: BÀN LUẬN 61 4.1. So sánh tỉ lệ đẻ song thai và các cách xử trí song thai trong 2 giai đoạn năm 2012 và năm 2017 tại BVPSTW 61 4.1.1. Một số đặc điểm chung 61 4.1.2. Tỉ lệ đẻ song thai 66 4.1.3. So sánh các cách xử trí song thai trong hai giai đoạn năm 2012 và năm 2017 67 4.2. Mô tả và xử trí các biến chứng trong đẻ song thai trong 2 giai đoạn năm 2012 và năm 2017 83 4.2.1. Xử trí biến chứng chảy máu trong MLT cho những thai phụ đẻ song thai 83 4.2.2. Xử trí chảy máu sau đẻ song thai đường âm đạo ở 2 giai đoạn năm 2012 và năm 2017 83 4.2.3. Điểm số Apgar sau phút thứ nhất của sơ sinh trong mổ lấy thai ở 2 giai đoạn năm 2012 và năm 2017. 84 4.2.4. Tuổi thai và tử vong sơ sinh của 2 giai đoạn năm 2012 và năm 2017. 85 KẾT LUẬN 86 KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi
dc.language.isovivi
dc.publisherTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIvi
dc.titleNGHIÊN CỨU XỬ TRÍ ĐẺ SONG THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TRONG HAI GIAI ĐOẠN NĂM 2012 VÀ NĂM 2017vi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Duy Thi Thao_San phu khoa.pdf
  Restricted Access
2.27 MBAdobe PDF Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.