Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/444
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.date.accessioned2019-02-20T04:32:33Z-
dc.date.available2019-02-20T04:32:33Z-
dc.date.issued2018-10-10-
dc.identifier.citationCông tác dân số kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của đất nước, là một yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội. Việc đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ và đa dạng hoá các biện pháp tránh thai có chất lượng cao là đáp ứng nhu cầu của từng người nhằm tăng tỷ lệ các cặp vợ chồng sử dụng các biện phá tránh thai. Đảm bảm mục tiêu giảm sinh là một nhiệm vụ trọng tâm của công tác KHHGĐ. Khuynh hướng trong nghiên cứu về tránh thai hiện nay trên thế giới là đa dạng hóa các biện pháp tránh thai nhằm đáp ứng tối đa những nhu cầu cá nhân của người sử dụng. Tại Việt Nam, thông dụng nhất vẫn là các biện pháp sử dụng: dụng cụ tử cung, bao cao su, thuốc viên tránh thai, triệt sản, tránh thai tự nhiên. Tuy nhiên, tỉ lệ áp dụng biện pháp tránh thai bằng thuốc tiêm tránh thai, que cấy tránh thai còn thấp với 6% năm 2017 [1]. Thuốc cấy tránh thai Implanon là một biện pháp tránh thai hiện đại tạm thời với tác dụng giải phóng liên tục một lượng nhỏ hormon trong thời gian dài. Thuốc cấy tránh thai đã được chứng minh qua một số nghiên cứu trong nước và quốc tế là một biện pháp tránh thai hiệu quả, an toàn, dễ chấp nhận [2]. Thuốc cấy tránh thai Implanon đã được Bộ Y tế và Ủy ban Quốc gia về dân số KHHGĐ cho nhập và sử dụng tại Việt Nam với mục đích tăng sự lựa chọn của người sử dụng các biện pháp tránh thai. Tại Trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản và KHHGĐ của Bệnh viện Phụ sản Trung ương đã áp dụng cấy Implanon từ năm 2004. Trung bình một năm Bệnh viện sử dụng 302 que cấy Implanon cho bệnh nhân. Tuy nhiên, việc ghi nhận và nghiên cứu phân tích những tác dụng không mong muốn của thuốc cấy tránh thai Implanon tại Bệnh viện chưa được thực hiện một cách khoa học. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với 2 mục tiêu sau: 1. Mô tả một số đặc điểm và tác dụng phụ của phụ nữ cấy que thuốc tránh thai Implanon tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 1/9/2017 đến 1/9/2018. 2. Bước đầu đánh giá kết quả của que cấy thuốc tránh thai ở nhóm phụ nữ nghiên cứu.vi
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/444-
dc.description.abstractCông tác dân số kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của đất nước, là một yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội. Việc đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ và đa dạng hoá các biện pháp tránh thai có chất lượng cao là đáp ứng nhu cầu của từng người nhằm tăng tỷ lệ các cặp vợ chồng sử dụng các biện phá tránh thai. Đảm bảm mục tiêu giảm sinh là một nhiệm vụ trọng tâm của công tác KHHGĐ. Khuynh hướng trong nghiên cứu về tránh thai hiện nay trên thế giới là đa dạng hóa các biện pháp tránh thai nhằm đáp ứng tối đa những nhu cầu cá nhân của người sử dụng. Tại Việt Nam, thông dụng nhất vẫn là các biện pháp sử dụng: dụng cụ tử cung, bao cao su, thuốc viên tránh thai, triệt sản, tránh thai tự nhiên. Tuy nhiên, tỉ lệ áp dụng biện pháp tránh thai bằng thuốc tiêm tránh thai, que cấy tránh thai còn thấp với 6% năm 2017 [1]. Thuốc cấy tránh thai Implanon là một biện pháp tránh thai hiện đại tạm thời với tác dụng giải phóng liên tục một lượng nhỏ hormon trong thời gian dài. Thuốc cấy tránh thai đã được chứng minh qua một số nghiên cứu trong nước và quốc tế là một biện pháp tránh thai hiệu quả, an toàn, dễ chấp nhận [2]. Thuốc cấy tránh thai Implanon đã được Bộ Y tế và Ủy ban Quốc gia về dân số KHHGĐ cho nhập và sử dụng tại Việt Nam với mục đích tăng sự lựa chọn của người sử dụng các biện pháp tránh thai. Tại Trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản và KHHGĐ của Bệnh viện Phụ sản Trung ương đã áp dụng cấy Implanon từ năm 2004. Trung bình một năm Bệnh viện sử dụng 302 que cấy Implanon cho bệnh nhân. Tuy nhiên, việc ghi nhận và nghiên cứu phân tích những tác dụng không mong muốn của thuốc cấy tránh thai Implanon tại Bệnh viện chưa được thực hiện một cách khoa học. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với 2 mục tiêu sau: 1. Mô tả một số đặc điểm và tác dụng phụ của phụ nữ cấy que thuốc tránh thai Implanon tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 1/9/2017 đến 1/9/2018. 2. Bước đầu đánh giá kết quả của que cấy thuốc tránh thai ở nhóm phụ nữ nghiên cứu.vi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 3 1.1.1. Các biện pháp tránh hiện đại 3 1.1.2. Các biện pháp tránh thai truyền thống 9 1.1.3. Các biện pháp tránh thai khác 10 1.1.4. Tình hình áp dụng các biện pháp tránh thai trên thế giới và ở Việt Nam 12 1.2. IMPLANON 13 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của que cấy tránh thai 13 1.2.2. Cấu tạo và tác dụng 14 1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ QUE CẤY TRÁNH THAI 18 1.3.1. Những nghiên cứu trên thế giới 18 1.3.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 21 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng 21 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu 22 2.3. CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 22 2.4. QUY TRÌNH THỰC HIỆN VÀ THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU 25 2.4.1. Quy trình khám 25 2.4.2 Quy trình thực hiện kỹ thuật 27 2.4.3 Quy trình tháo que thuốc 28 2.5. KỸ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 2.6. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 3.2. MỘT SỐ TÁC DỤNG SAU KHI CẤY THUỐC TRÁNH THAI 33 3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39 4.1.1. Độ tuổi của các đối tượng nghiên cứu 39 4.1.2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 40 4.1.3. Địa bàn cư trú 41 4.1.4. Trình độ văn hoá 42 4.1.5. Phân bố theo số con 43 4.1.6. Các biện pháp tránh thai đã sử dụng 45 4.2. CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 46 4.2.1. Sự hiện diện của que cấy tại chỗ cấy 46 4.2.2. Sự chấp nhận của cộng đồng 47 4.2.3. Hiệu quả tránh thai 49 4.2.4. Cân nặng và huyết áp so với trước khi cấy 52 4.3. KẾT QUẢ CỦA QUE THUỐC CẤY TRÁNH THAI 54 4.3.1. Các tác dụng liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt 54 4.3.2. Tình hình bỏ cuộc 57 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi
dc.language.isovivi
dc.publisherTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIvi
dc.titleNGHIÊN CỨU NHỮNG TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC CẤY TRÁNH THAI IMPLANON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNGvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Dao Van Thu_ San phu khoa.pdf
  Restricted Access
1.6 MBAdobe PDF Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.