Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4418
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorVũ Thị, Thanh Huyền-
dc.contributor.authorLê Thị, Cầm-
dc.date.accessioned2023-07-13T09:20:23Z-
dc.date.available2023-07-13T09:20:23Z-
dc.date.issued2023-06-30-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4418-
dc.description.abstractTổng quan: SDNT ở người bệnh ĐTĐ cao tuổi làm gia tăng nguy cơ tương tác thuốc, sử dụng thuốc không phù hợp và nhiều biến cố bất lợi khác về sức khỏe. Mục tiêu: xác định tỷ lệ sử dụng nhiều thuốc và một số yếu tố liên quan ở người bệnh ĐTĐ típ 2 cao tuổi điều trị ngoại trú tại bệnh viện Nội tiết Nghệ An. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang trên 416 người bệnh ĐTĐ típ 2 cao tuổi điều trị ngoại trú tại bệnh viện Nội tiết Nghệ An từ tháng 10/2022 đến tháng 04/2023. Đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn theo mẫu bệnh án thống nhất. SDNT được xác định khi sử dụng đồng thời từ 5 thuốc trong một ngày gồm cả thuốc theo đơn và thuốc không cần kê đơn. Kết quả: Tỷ lệ sử dụng nhiều thuốc trước đến khám: 85,3%, trong lần khám này: 83,4%. Số thuốc được kê trung bình tại lần khám này: 6,4 ± 1,3 (loại thuốc). Các loại thuốc được sử dụng nhiều: thuốc điều trị ĐTĐ: metformin (88%), gliclazid (65,6%), insulin (54,6), thuốc điều trị rối loạn lipid máu: statin (87,3%), thuốc hạ huyếp áp: ức chế men chuyển (50,5%). Yếu tố liên quan với tỷ lệ sử dụng nhiều thuốc cao: BMI thấp, khả năng chi trả của người bệnh, hành vi mua thuốc, kiểm soát đường huyết (HbA1c, đường máu lúc đói), tổng số bệnh đồng mắc, các hội chứng lão khoa (suy dinh dưỡng, suy giảm hoạt động chức năng hàng ngày ADL và IADL, rối loạn giấc ngủ, nguy cơ ngã cao). Yếu tố liên quan độc lập gia tăng nguy cơ sử dụng nhiều thuốc: nồng độ HbA1c (OR=1,268; 95%CI: 1,056 – 1,524), rối loạn giấc ngủ (OR=15,75; 95%CI: 4,532 – 54,72), quên uống thuốc (OR=5,962; 95%CI: 1,249-28,45) và sống ở thành thị (OR=9,781; 95%CI: 1,062 – 90,09). Yếu tố liên quan với giảm nguy cơ sử dụng nhiều thuốc: trầm cảm (OR=0,356; 95%CI: 0,176 – 0,719).vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về đái tháo đường ở người cao tuổi 3 1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.2. Đặc điểm dịch tễ học của bệnh đái tháo đường 3 1.1.3. Biến chứng của đái tháo đường 4 1.1.4. Đặc điểm của đái tháo đường ở người cao tuổi 5 1.2. Đặc điểm sử dụng thuốc trên người cao tuổi 8 1.2.1. Dược động học 8 1.2.2. Dược lực học 10 1.3. Sử dụng nhiều thuốc ở người bệnh đái tháo đường cao tuổi 11 1.3.1. Định nghĩa 11 1.3.2. Một số tiêu chuẩn xác định tình trạng sử dụng nhiều thuốc 11 1.3.3. Tỷ lệ sử dụng nhiều thuốc ở người bệnh ĐTĐ cao tuổi 12 1.3.4. Các yếu tố liên quan đến sử dụng nhiều thuốc ở người bệnh ĐTĐ cao tuổi 13 1.3.5. Hậu quả của việc sử dụng nhiều thuốc ở người bệnh ĐTĐ cao tuổi 20 1.3.6. Chiến lược xác định và phòng ngừa tình trạng sử dụng nhiều thuốc bất hợp lý ở người bệnh ĐTĐ cao tuổi 25 1.4. Một số nghiên cứu về tình trạng sử dụng nhiều thuốc ở người bệnh ĐTĐ cao tuổi 26 1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới 26 1.4.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam 28 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 30 2.3. Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 31 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 31 2.3.3. Phương pháp chọn mẫu 31 2.3.4. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu 31 2.3.5. Biến số, chỉ số nghiên cứu 32 2.3.6. Tiêu chuẩn đánh giá 33 2.4. Xử lý và phân tích số liệu 39 2.5. Đạo đức nghiên cứu 40 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 42 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 42 3.1.2. Một số đặc điểm bệnh lý đái tháo đường và bệnh đồng mắc 43 3.1.3. Một số hội chứng lão khoa của đối tượng nghiên cứu 46 3.1.4. Đặc điểm trình độ của bác sĩ khám bệnh 46 3.2. Thực trạng sử dụng nhiều thuốc ở người cao tuổi điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nội tiết Nghệ An 47 3.2.1. Đặc điểm tỷ lệ sử dụng nhiều thuốc 47 3.2.2. Đặc điểm số thuốc điều trị 48 3.2.3. Đặc điểm hành vi sử dụng thuốc 50 3.3. Một số yếu tố liên quan với tình trạng sử dụng nhiều thuốc 52 3.3.1. Liên quan giữa sử dụng nhiều thuốc và đặc điểm nhân trắc-xã hội học 52 3.3.2. Liên quan giữa sử dụng nhiều thuốc và đặc điểm bệnh ĐTĐ 53 3.3.3. Liên quan giữa sử dụng nhiều thuốc và bệnh đồng mắc 54 3.3.4. Liên quan giữa sử dụng nhiều thuốc và một số hội chứng lão khoa 55 3.3.5. Liên quan giữa sử dụng nhiều thuốc và trình độ của bác sĩ 56 3.3.6. Liên quan giữa sử dụng nhiều thuốc và một số yếu tố khác 57 3.3.7. Các yếu tố liên quan độc lập với tình trạng sử dụng nhiều thuốc 58 Chương 4. BÀN LUẬN 60 4.1.Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 60 4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 60 4.1.2. Một số đặc điểm bệnh ĐTĐ và bệnh đồng mắc 63 4.1.3. Đặc điểm một số hội chứng lão khoa 67 4.1.4. Đặc điểm trình độ của bác sĩ khám bệnh 70 4.2. Thực trạng sử dụng nhiều thuốc ở người cao tuổi điều trị ngoại trú tại Khoa khám bệnh, Bệnh viện Nội tiết Nghệ An 70 4.2.1. Đặc điểm tỷ lệ sử dụng nhiều thuốc 70 4.2.2. Đặc điểm số thuốc điều trị 72 4.2.3. Đặc điểm hành vi sử dụng thuốc 73 4.3. Các yếu tố liên quan với sử dụng nhiều thuốc 75 4.3.1. Liên quan giữa sử dụng nhiều thuốc và đặc điểm nhân trắc - xã hội học 75 4.3.2. Liên quan giữa sử dụng nhiều thuốc và đặc điểm bệnh ĐTĐ 77 4.3.3. Liên quan giữa sử dụng nhiều thuốc và bệnh đồng mắc 78 4.3.4. Liên quan giữa sử dụng nhiều thuốc và một số hội chứng lão khoa 78 4.3.5. Liên quan giữa sử dụng nhiều thuốc và trình độ của bác sĩ 80 4.3.6. Liên quan giữa sử dụng nhiều thuốc và một số yếu tố khác 80 4.3.7. Các yếu tố liên quan độc lập với tình trạng sử dụng nhiều thuốc 81 KẾT LUẬN 84 KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectSử dụng nhiều thuốcvi_VN
dc.titleThực trạng sử dụng nhiều thuốc ở người bệnh đái tháo đường típ 2 cao tuổi điều trị ngoại trú tại bệnh viện Nội tiết Nghệ Anvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2023 KII-Lê Thị Cầm.docx
  Restricted Access
432.19 kBMicrosoft Word XML
2023ck2LeThiCam.pdf
  Restricted Access
1.63 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.