Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4409
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPhạm, Thắng-
dc.contributor.authorLê Quang, Toàn-
dc.date.accessioned2023-07-13T08:26:14Z-
dc.date.available2023-07-13T08:26:14Z-
dc.date.issued2023-07-01-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4409-
dc.description.abstractTóm tắt: Mục tiêu: Nhận xét hội chứng dề bị tổn thương ở người bệnh cao tuổi mắc đột quỵ nhồi máu não cấp và đánh giá mối liên quan giữa hội chứng này với nhóm đối tượng trên và một số biến cố trong thời gian nằm viện. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 120 bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên bị đột quỵ nhồi máu não cấp, với thời gian từ khi xuất hiện triệu chứng đến khi nhập viện trong vòng 24 giờ, điều trị tại Bệnh viện HNĐK Nghệ An; theo phương pháp mô tả, tiến cứu có theo dõi dọc. Kết quả và kết luận: tuổi trung bình 72,37 tuổi, giới nam chiếm 56,7%; HCDBTT chiếm 32,5%, HCDBTT ảnh hưởng bởi tuổi và ảnh hưởng đến nhiều yếu tố nguy cơ như THA, tiền sử đột quỵ não cũ; HCDBTT làm kéo dài thời gian khởi phát-nhập viện hơn, điểm ASPECTS thấp hơn, làm tình trạng bệnh nặng hơn, giảm tỷ lệ điều trị tái tưới máu, biến cố trong quá trình điều trị cao hớn và khả năng hồi phục kém hơn. Summary Objective: To assess the prevalence of frailty syndrome in elderly patients with acute ischemic stroke and evaluate its association with patient characteristics and some complications during hospitalization period. Subject and method: The study included 120 patients aged 60 years or older with acute ischemic stroke who were hospitalized within 24 hours of symptom onset and treated at Nghe An General Friendship Hospital. The study was conducted using a descriptive and prospective method with longitudinal follow-up. Result and conclusions: The mean age of the patients was 72.37 years, and 56.6% were male. The prevalence of frailty syndrome was 32.5%, and it was associated with older age, hypertension, and a history of previous stroke. Frailty syndrome was also associated with longer onset-to-door times, lower ASPECTS, more severe illness, lower rates of successful reperfusion, higher rates of complications during hospitalization period, and poorer outcomes.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Bệnh nhồi máu não cấp 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Chẩn đoán nhồi máu não cấp 4 1.1.3. Tỷ lệ bệnh nhân đột quỵ ở người cao tuổi 6 1.1.4. Điều trị nhồi máu não cấp 7 1.2. Hội chứng dễ bị tổn thương ở người cao tuổi 10 1.2.1. Khái niệm về hội chứng dễ bị tổn thương 10 1.2.2. Các giai đoạn của hội chứng dễ bị tổn thương 11 1.2.3. Cơ chế bệnh lý của hội chứng dễ bị tổn thương 13 1.2.4. Hội chứng dễ bị tổn thương và bệnh lý mạn tính ở người cao tuổi 21 1.3. Một số nghiên cứu hội chứng dễ bị tổn thương và người cao tuổi bị đột quỵ não 21 1.3.1. Một số nghiên cứu trên thế giới 21 1.3.2. Một số nghiên cứu tại Việt Nam 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25 2.2. Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 25 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.2. Các bước tiến hành 26 2.3.3. Biến số và các chỉ số nghiên cứu 30 2.4. Tính cỡ mẫu 34 2.5. Kỹ thuật thu thập mẫu 34 2.6. Đạo đức nghiên cứu 34 2.7. Xử lý số liệu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. Đặc điểm chung 36 3.1.1. Đặc điểm chung về nhân khẩu 36 3.1.2. Đặc điểm chung đột quỵ nhồi máu não cấp 39 3.1.3. Đặc điểm các yếu tố nguy cơ/ bệnh lý kèm theo. 47 3.2. Hội chứng dễ bị tổn thương 48 3.2.1. Tỷ lệ bệnh nhân bị hội chứng dễ bị tổn thương theo FS 48 3.2.2. Đặc điểm HCDBTT theo thang điểm FS 48 3.3. Mối liên quan giữa hội chứng dễ bị tổn thương và các đặc điểm nghiên cứu 49 3.3.1. Mối liên quan giữa HCDBTT và đặc điểm nhân khẩu chung 49 3.3.2. Mối liên quan giữa HCDBTT và ý thức bệnh nhân khi vào viện 51 3.3.3. Mối liên quan giữa HCDBTT và lý do vào viện 52 3.3.4. Mối tương quan giữa HCDBTT và thời gian cửa sổ vào viện 52 3.3.5. Mối liên quan giữa HCDBTT và hình ảnh cận lâm sàng 53 3.3.6. HCDBTT và phương pháp điều trị 54 3.3.7. Mối liên quan giữa HCDBTT và biến cố điều trị 55 3.3.8. Mối liên quan giữa HCDBTT và thang diểm NIHSS 56 3.3.9. Mối liên quan giữa HCDBTT và mức độ hồi phục theo mRS 57 3.3.10. Mối liên quan giữa HCBDTT và thời gian nằm viện 58 Chương 4: BÀN LUẬN 59 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 59 4.2. Đặc điểm bệnh đột quỵ nhồi máu não cấp. 62 4.3. Hội chứng dễ bị tổn thương theo FS 67 4.4. Liên quan giữa HCDBTT với người bệnh cao tuổi bị đột quỵ nhồi máu não cấp 69 KẾT LUẬN 77vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectNhồi máu não cấpvi_VN
dc.subjectHội chứng dễ bị tổn thươngvi_VN
dc.titleHỘI CHỨNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG (FRAILTY SYNDROME) Ở NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI MẮC ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU NÃO CẤP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ ANvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2023CK2lequangtoan.docx
  Restricted Access
1.19 MBMicrosoft Word XML
2023CK2lequangtoan.pdf
  Restricted Access
2.28 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.