Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4397
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorPhạm Thắng-
dc.contributor.advisorPhạm Hồng Phương-
dc.contributor.authorNguyễn Hữu Tân-
dc.date.accessioned2023-07-12T08:44:35Z-
dc.date.available2023-07-12T08:44:35Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4397-
dc.description.abstractMục tiêu 1: Mô tả thực trạng hội chứng dễ bị tổn thương ở người bệnh cao tuổi bị suy tim điều trị nội trú và một số yếu tố liên quan. Mục tiêu 2: Nhận xét mối liên quan giữa hội chứng dễ bị tổn thương với kết quả điều trị và một số biến cố bất lợi về sức khỏe ở nhóm đối tượng trên. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, theo dõi dọc trên 306 người bệnh suy tim cao tuổi được điều trị tại Trung tâm Tim mạch và Khoa Cấp cứu Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An từ tháng 04/2022 - tháng 02/2023. Chẩn đoán suy tim theo “Hội nghị Tim mạch Châu Âu ESC 2021 về Chẩn đoán và điều trị suy tim cấp và mạn tính”. Đánh giá mức độ của Hội chứng dễ bị tổn thương bằng thang điểm Edmonton cải tiến (REFS). Kết quả: Tuổi trung bình của người bệnh suy tim cao tuổi trong nghiên cứu là 76 ± 9, với tỷ lệ nữ/nam = 1,27. Phần lớn các người bệnh vào viện có EF ≥ 50% (78,43%), người bệnh có EF 40-49% chiếm 11,44% và người bệnh có 40-49% chỉ chiếm 10,13%. Tình trạng nhập viện của người bệnh phần lớn là suy tim giai đoạn C (82,4%), NYHA III (83%). Thời gian nằm viện trung bình là 9,9 ngày, ngắn nhất là 3 ngày và dài nhất là 27 ngày. Kết luận: Tỷ lệ mắc HCDBTT là 58,8%, tiền HCDBTT là 18,3% và không có HCDBTT là 22,9%. HCDBTT gặp đa số ở người cao tuổi suy tim trên 80 tuổi (68,45%) và nhóm người bệnh thiếu cân (76,1%). Tuổi, chỉ số BMI, phân suất tống máu thất trái, triệu chứng phù, đau ngực suy tim giai đoạn và phân độ NYHA là những yếu tố có liên quan có ý nghĩa thống kê (p<0,05) đến tình trạng mắc HCDBTT ở người bệnh suy tim cao tuổi. HCDBTT ở người bệnh suy tim cao tuổi làm kéo dài thời gian điều trị, mức độ giảm bậc NYHA và giảm chỉ số proBNP. Người bệnh suy tim cao tuổi mắc HCDBTT có nguy cơ mắc các biến cố viêm phổi, rối loạn nhịp tim hơn nhóm không mắc hội chứng này.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 3 1.1. Tổng quan về suy tim .................................................................................... 3 1.1.1. Tình hình mắc suy tim tại Việt Nam và trên thế giới ...................... 3 1.1.2. Ch n đoán Suy tim........................................................................... 4 1.1.3. Điều trị Suy tim................................................................................ 8 1.2. Đại cƣơng về hội chứng dễ bị tổn thƣơng (Frailty Syndrome) ở ngƣời cao tuổi........................................................................................................................ 12 1.2.1. Khái niệm về hội chứng dễ bị tổn thƣơng...................................... 12 1.2.2. Các giai đoạn của hội chứng dễ bị tổn thƣơng............................... 13 1.2.3. Biến chứng của hội chứng dễ bị tổn thƣơng .................................. 14 1.2.4. Cơ chế bệnh sinh của hội chứng dễ bị tổn thƣơng......................... 14 1.2.5. Biểu hiện lâm sàng và sinh hóa của hội chứng dễ bị tổn thƣơng .. 22 1.2.6. Tiêu chu n đánh giá hội chứng dễ bị tổn thƣơng........................... 23 1.2.7. Mối liên quan giữa suy giảm chức năng và hội chứng dễ bị tổn thƣơng ................................................................................................. 24 1.2.8. Một số biện pháp phòng ngừa hội chứng dễ bị tổn thƣơng ........... 25 1.3. Hội chứng dễ bị tổn thƣơng và bệnh lý tim mạch ở ngƣời cao tuổi......... 26 1.3.1. Bệnh tim mạch ở ngƣời cao tuổi.................................................... 26 1.3.2. Ảnh hƣởng của hội chứng dễ bị tổn thƣơng và suy tim................. 28 1.4. Thực trạng mắc hội chứng dễ bị tổn thƣơng ở ngƣời cao tuổi bị suy tim 33 1.4.1. Trên thế giới ................................................................................... 33 1.4.2. Tại Việt Nam.................................................................................. 35 1.5. Vài nét sơ lƣợc về địa điểm nghiên cứu ..................................................... 36 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 37 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 37 2.1.1. Tiêu chu n lựa chọn ....................................................................... 37 2.1.2. Tiêu chu n loại trừ ......................................................................... 37 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................... 37 2.3. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 37 2.4. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu:........................................................... 37 2.5. Các biến số nghiên cứu................................................................................ 38 2.6. Các tiêu chu n sử dụng trong nghiên cứu .................................................. 43 2.6.1. Tiêu chu n ch n đoán suy tim mạn................................................ 43 2.6.2. Hội chứng dễ bị tổn thƣơng ........................................................... 43 2.7. Công cụ và phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................. 45 2.7.1. Công cụ thu thập số liệu................................................................. 45 2.7.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu......................................................... 45 2.7. Sai số trong nghiên cứu ............................................................................... 46 2.8. Xử lý số liệu ................................................................................................. 46 2.9. Đạo đức nghiên cứu..................................................................................... 46 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................. 48 3.1. Đặc điểm chung của ngƣời bệnh suy tim cao tuổi..................................... 48 3.2. Thực trạng hội chứng dễ bị tổn thƣơng ở ngƣời bệnh cao tuổi bị suy tim và một số yếu tố liên quan .................................................................................. 53 3.3. Mối liên quan giữa hội chứng dễ bị tổn thƣơng với kết quả điều trị và một số biến cố bất lợi về sức khỏe............................................................................. 61 Chƣơng 4: BÀN LUẬN ......................................................................................... 69 4.1. Đặc điểm chung của ngƣời bệnh suy tim cao tuổi..................................... 69 4.2. Thực trạng hội chứng dễ bị tổn thƣơng ở ngƣời bệnh cao tuổi bị suy tim và một số yếu tố liên quan .................................................................................. 70 4.2.1. Thực trạng HCDBTT ở ngƣời bệnh cao tuổi bị suy tim................ 70 4.2.2. Liên quan giữa các mức độ của HCDBTT và nhóm tuổi .............. 71 4.2.3. Liên quan giữa các mức độ của HCDBTT và giới ........................ 72 4.2.4. Liên quan giữa các mức độ của HCDBTT và BMI....................... 72 4.2.5. Liên quan giữa các mức độ của HCDBTT và tiền sử tim mạch.... 73 4.2.6. Liên quan giữa các mức độ của HCDBTT và bệnh đồng mắc ...... 73 4.2.7. Liên quan giữa các mức độ của HCDBTT và nguyên nhân suy tim....73 4.2.8. Liên quan giữa các mức độ của HCDBTT và đặc điểm lâm sàng. 73 4.2.9. Liên quan giữa các mức độ của HCDBTT và đặc điểm cận lâm sàng ..................................................................................................... 74 4.2.10. Liên quan giữa các mức độ của HCDBTT và tình trạng suy tim 75 4.3. Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan................................................ 75 4.3.1. Liên quan giữa tình trạng mắc HCDBTT và số ngày nằm viện .... 75 4.3.2. Liên quan giữa tình trạng mắc HCDBTT và số thuốc sử dụng trong quá trình điều trị.................................................................................. 76 4.3.3. Liên quan giữa các mức độ của HCDBTT và các can thiệp thủ thuật trong quá trình điều trị ............................................................... 77 4.3.4. Liên quan giữa tình trạng mắc HCDBTT và mức độ giảm chỉ số NYHA trƣớc và sau ra viện ................................................................ 77 4.3.5. Liên quan giữa tình trạng mắc HCDBTT và chỉ số proBNP......... 78 4.3.6. Liên quan giữa tình trạng mắc HCDBTT và biến cố viêm phổi, rối loạn nhịp tim, đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, loét tỳ đè, nhiễm khu n khác trong thời gian điều trị................................................................ 79 4.3.7. Nguy cơ mắc biến cố gộp ở ngƣời bệnh suy tim mắc HCDBTT... 79 4.3.8. Nguy cơ mắc biến cố ngã, NACE, tử vong sau ra viện 30 ngày ở ngƣời bệnh suy tim mắc HCDBTT..................................................... 80 4.3.9. Nguy cơ tái nhập viện sau 30 ngày ở ngƣời bệnh suy tim mắc HCDBTT............................................................................................. 80 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectHội chứng dễ bị tổn thương (Frailty syndrome)vi_VN
dc.subjectSuy tim cao tuổivi_VN
dc.subjectBệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ Anvi_VN
dc.titleHỘI CHỨNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG (FRAILTY SYNDROME) Ở NGƯỜI BỆNH SUY TIM CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ ANvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Bộ sưu tập: Luận văn chuyên khoa 2

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
2. LV CK II - HỮU TÂN - NOI - LÃO KHOA.docx
  Tập tin giới hạn truy cập
1.22 MBMicrosoft Word XML
2. LV CK II - HỮU TÂN - NOI - LÃO KHOA.pdf
  Tập tin giới hạn truy cập
1.7 MBAdobe PDFbook.png
 Đăng nhập để xem toàn văn
Bìa.docx
  Tập tin giới hạn truy cập
33.51 kBMicrosoft Word XML
MỤC LỤC.docx
  Tập tin giới hạn truy cập
17.86 kBMicrosoft Word XML
TÓM TẮT.docx
  Tập tin giới hạn truy cập
14.39 kBMicrosoft Word XML


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.