Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4222
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Xuân, Hùng-
dc.contributor.authorNguyễn Thanh, Bình-
dc.date.accessioned2022-12-07T07:16:03Z-
dc.date.available2022-12-07T07:16:03Z-
dc.date.issued2022-11-27-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4222-
dc.description.abstractVề đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhiễm khuẩn huyết/xơ gan Phân độ Xơ gan gặp chủ yếu ở giai đoạn Child pugh B, chiếm 70,2%. Triệu chứng lâm sàng nổi bật của nhiễm khuẩn huyết là sốt gặp ở 100% các trường hợp, đa phần khởi phát đột ngột và có cơn rét run. Các triệu chứng lâm sàng của xơ gan chủ yếu không đặc hiệu và phản ánh tình trạng xơ gan mất bù: chán ăn, mệt mỏi, vàng da, phù, tiểu ít. Biến đổi huyết học điển hình: giảm tiểu cầu và tăng INR. Các biến đổi về sinh hóa thể hiện rõ bệnh cảnh xơ gan, AST tăng cao hơn ALT. Chỉ số Albumin ở nhóm bệnh nhân Child pugh C thấp hơn rõ rệt. CRP và Procalcitonin tăng có giá trị ở các trường hợp nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhân xơ gan tuy nhiên vẫn có 1 tỷ lệ không nhỏ không tăng CRP, Procalcitonin khoảng 30%. Về tính nhạy cảm với kháng sinh của các căn nguyên gây bệnh Đa phần nhiễm khuẩn huyết trên nền xơ gan có nguồn gốc bệnh viện (35,1%), các bệnh nhân thường nằm viện kéo dài > 14 ngày. 61,4% số bệnh nhân không rõ đường vào gây nhiễm khuẩn huyết. Nhiễm khuẩn chủ yếu là vi khuẩn Gram âm, chiếm 65%, vi khuẩn thường gặp nhất là S.aureus, kế đó là E.coli, nhóm Aeromonas. Nhiều kháng sinh đã bị đề kháng với tỷ lệ rất cao, trên 50% như Penicillin G, Azithromycin, Amoxicillin + acid Clavulanic, đặc biệt Cefoperazone có tỷ lệ kháng cao 100%, Ampicillin kháng trên 80%. Đối với vi khuẩn E.coli đã có hiện tượng đề kháng với nhiều loại kháng sinh như nhóm Cephalosporin thế hệ thứ 3, 4, nhóm new quinolone. Đối với vi khuẩn S.aureus và Aeromonas vẫn còn nhạy cảm với nhiều loại kháng sinh, tuy nhiên đã xuất hiện tình trạng đề kháng với nhóm Carbapenem của chủng vi khuẩn Aeromonasvi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Nhiễm khuẩn huyết 3 1.1.1. Thuật ngữ 3 1.1.2. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết 3 1.1.3. Sinh lý bệnh của nhiễm khuẩn huyết 11 1.2. Xơ gan 19 1.2.1. Bệnh học xơ gan 19 1.2.2. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của xơ gan 19 1.3. Nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhân xơ gan 21 1.4. Một số nghiên cứu về nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhân xơ gan 22 1.4.1. Trên thế giới 22 1.4.2. Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 27 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 27 2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 27 2.1.4. Thu thập số liệu 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu 27 2.3. Các chỉ số nghiên cứu 28 2.3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 28 2.3.2. Chỉ số lâm sàng 28 2.3.3. Các chỉ số cận lâm sàng 31 2.3.4. Hiệu quả điều trị 32 2.4. Đạo đức nghiên cứu 34 2.5. Xử lý số liệu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 36 3.2. Triệu chứng lâm sàng 38 3.2.1. Triệu chứng của xơ gan 38 3.2.2. Triệu chứng của nhiễm khuẩn huyết 39 3.2.3. Triệu chứng cận lâm sàng của NKH/ xơ gan 40 3.2.4. Xét nghiệm Procalcitonin và CRP trong NKH/ xơ gan 43 3.3. Căn nguyên và đề kháng kháng sinh trong NKH/ xơ gan 45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢOvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectNhiễm khuẩn huyết, xơ gan, nhạy cảm kháng sinhvi_VN
dc.titleMô tả biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng của nhiễm khuẩn huyết trên bệnh nhân xơ gan và mức độ nhạy cảm kháng sinh của căn nguyên gây bệnh tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (2020-2022)vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
20221107 Luận văn CKII 34.Binh.7.11_2.docx
  Restricted Access
859.42 kBMicrosoft Word XML
20221107 Luận văn CKII 34.Binh.7.11_2.pdf
  Restricted Access
2.18 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.