Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4211
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLÊ, VĂN SƠN-
dc.contributor.authorTRỊNH, ĐỖ VÂN NGÀ-
dc.date.accessioned2022-12-05T07:42:54Z-
dc.date.available2022-12-05T07:42:54Z-
dc.date.issued2022-11-02-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4211-
dc.description.abstractKhe hở vòm miệng (KHVM) là dị tật bẩm sinh có ảnh hưởng lớn về chức năng ăn uống, phát âm, sức nghe, tăng trưởng mặt và tâm lý của trẻ. Phẫu thuật tạo hình vòm miệng (THVM) đóng vai trò quan trọng đến sự thành công của điều trị. Nghiên cứu được tiến hành trên 37 bệnh nhân KHVM toàn bộ một bên được phẫu thuật THVM bằng phương pháp sử dụng hai vạt chữ Z nhỏ đảo ngược tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 6/2021 đến tháng 8/2022. Kết quả cho thấy: tỷ lệ nam: nữ khoảng 1,9:1; tuổi phẫu thuật trung bình là 16,35 tháng; tỷ lệ KHVM toàn bộ bên trái: KHVM toàn bộ bên phải tương đương 1,8:1; độ rộng khe hở tại gai mũi sau trung bình: 11,15 ± 1,74 (mm); chiều dài vòm miệng trung bình: 37,38 ± 3,93 (mm). Sau phẫu thuật, chiều dài vòm miệng tăng trung bình: 3,73 ± 1,02 (mm). Tỷ lệ biến chứng chung sau mổ là 21,6%, thường gặp: sốt (8,9%), phù nề vết mổ (10,8%). Tại thời điểm tái khám sau phẫu thuật ít nhất 2 tháng, kết quả tốt: 89,2%, trung bình: 5,4% (2 trường hợp hình thể lưỡi gà không rõ) và kém: 5,4% (1 trường hợp thông mũi – miệng và 1 trường hợp lưỡi gà chẻ đôi).vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Giải phẫu vòm miệng và hầu họng 3 1.1.1. Vòm miệng cứng 3 1.1.2. Vòm miệng mềm 4 1.1.3. Mạch máu và thần kinh vùng vòm miệng 5 1.2. Dịch tễ khe hở môi – vòm miệng trên thế giới và Việt Nam 6 1.2.1. Tình hình khe hở môi – vòm miệng trên thế giới 6 1.2.2. Tỉnh hình khe hở môi – vòm miệng tại Việt Nam 7 1.3. Cơ chế bệnh sinh 8 1.4. Các yếu tố nguy cơ 9 1.4.1. Các yếu tố nguy cơ ngoại lai 9 1.4.2. Các yếu tố nguy cơ nội tại 10 1.5. Phân loại khe hở vòm miệng theo Veau 10 1.6. Các bất thường về giải phẫu ở bệnh nhân khe hở vòm miệng 11 1.6.1. Thay đổi về cấu trúc xương 11 1.6.2. Thay đổi về hệ thống cơ 12 1.7. Sơ lược các phương pháp phẫu thuật tạo hình vòm miệng và các yếu tố liên quan 13 1.7.1. Các phương pháp phẫu thuật tạo hình vòm miệng trên thế giới 13 1.7.2. Một số nghiên cứu về phẫu thuật tạo hình vòm miệng ở Việt Nam. 15 1.7.3. Thời điểm phẫu thuật 16 1.7.4. Lựa chọn phương pháp phẫu thuật 19 1.7.5. Biến chứng sau phẫu thuật tạo hình vòm miệng 20 1.8. Giới thiệu Khoa Răng Hàm Mặt – Bệnh viện Nhi Trung ương 21 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2. Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2. Cách chọn mẫu 23 2.2.3. Cỡ mẫu 23 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24 2.4. Các bước tiến hành 24 2.5. Phương tiện nghiên cứu 24 2.6. Kỹ thuật thu thập số liệu 25 2.6.1. Lựa chọn đối tượng nghiên cứu 25 2.6.2. Các xét nghiệm trước phẫu thuật 25 2.6.3. Tiến hành phẫu thuật và đo các kích thước 25 2.6.4. Đánh giá kết quả phẫu thuật 28 2.7. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 29 2.8. Phương pháp xử lý số liệu 30 2.9. Biện pháp khống chế sai số 30 2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 32 3.1.1. Giới tính 32 3.1.2. Tuổi 32 3.1.3. Các yếu tố nguy cơ gây khe hở môi – vòm miệng 33 3.1.4. Tiền sử sức khỏe toàn thân 34 3.2. Đặc điểm lâm sàng khe hở vòm miệng toàn bộ một bên 34 3.2.1. Tỷ lệ khe hở vòm miệng theo bên 34 3.2.2. Phân bố khe hở vòm miệng toàn bộ một bên theo giới tính 35 3.2.3. Một số kích thước khe hở vòm miệng 36 3.3. Kết quả sau phẫu thuật 47 3.3.1. Thời gian nằm viện 47 3.3.2. Kết quả đẩy lùi vòm miệng ra sau 47 3.3.3. Kết quả liền thương khi ra viện 49 3.3.4. Kết quả liền thương sau phẫu thuật ≥ 2 tháng 52 3.3.5. Biến chứng sau phẫu thuật 55 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 57 4.1. Đặc điểm lâm sàng khe hở vòm miệng toàn bộ một bên 57 4.1.1. Đặc điểm về giới tính 57 4.1.2. Bên khe hở môi - vòm miệng 58 4.1.3. Yếu tố nguy cơ gây khe hở môi – vòm miệng 59 4.1.4. Tuổi phẫu thuật 60 4.1.5. Tình trạng sức khỏe toàn thân 62 4.1.6. Đặc điểm hình thái và kích thước khe hở vòm miệng toàn bộ một bên 63 4.2. Kết quả phẫu thuật và các yếu tố liên quan 65 4.2.1. Thay đổi các kích thước trước và sau phẫu thuật 65 4.2.2. Biến chứng sau mổ và các yếu tố liên quan 69 4.2.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật trên lâm sàng 76 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC  vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectKhe hở vòm miệng toàn bộ một bên, tạo hình vòm miệng, vạt chữ Z, vạt chữ Z nhỏ đảo ngược.vi_VN
dc.titleKẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH KHE HỞ VÒM MIỆNG TOÀN BỘ MỘT BÊN CÓ SỬ DỤNG HAI VẠT CHỮ Z NHỎ ĐẢO NGƯỢCvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
TRỊNH ĐỖ VÂN NGÀ - CKII RHM.docx
  Restricted Access
19.11 MBMicrosoft Word XML
TRỊNH ĐỖ VÂN NGÀ - CK II RHM.pdf
  Restricted Access
3.43 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.