Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4168
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Thị Bạch, Yến-
dc.contributor.authorHoàng Huy, Tú-
dc.date.accessioned2022-12-01T09:20:40Z-
dc.date.available2022-12-01T09:20:40Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4168-
dc.description.abstractĐái tháo đường là một bệnh không lây nhiễm đang gia tăng nhanh chóng. Tăng huyết áp cũng là bệnh lý thường gặp và đang ngày càng gia tăng không chỉ trên thế giới mà còn ở Việt Nam. Nhiều nghiên cứu cho thấy THA và ĐTĐ thường song hành cùng nhau vì chúng có cùng những yếu tố nguy cơ như: thừa cân hoặc béo phì; chế độ ăn nhiều chất béo, nhiều muối, đường, lười vận động. Ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, tăng huyết áp kháng trị có liên quan đến các bệnh tim mạch và bệnh thận cao hơn. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tăng huyết áp kháng trị ở người bệnh đái tháo đường týp 2” với hai mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và holter huyết áp 24 giờ ở người bệnh tăng huyết áp kháng trị có đái tháo đường týp 2 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới tăng huyết áp kháng trị ở nhóm người bệnh trên. Đối tượng nghiên cứu: Người bệnh được chẩn đoán ĐTĐ týp 2 kèm THA có khả năng kháng trị. KẾT QUẢ: 1. Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và Holter huyết áp 24 giờ ở người bệnh tăng huyết áp kháng trị có đái tháo đường týp 2: - Tỷ lệ THA kháng trị thực sự ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 là 9,9% - Tuổi trung bình trong nhóm bệnh nhân THA kháng trị là 67,4±10,6 tuổi - Thời gian bị THA và ĐTĐ lần lượt là 10,5±4,5 và 9,3±5,5 năm - 59,4% bệnh nhân không có trũng huyết áp về đêm và 40,6% bệnh nhân có vọt huyết áp buổi sáng - 68,8% BN xuất hiện ít nhất 1 biến chứng (protein niệu, xơ vữa mạch cảnh, bệnh thần kinh ngoại biên) - Tỷ lệ không kiểm soát được đường huyết là 54,8% - 68,7% bệnh nhân dùng từ 4 loại thuốc hạ áp trở lên - Nhóm thuốc hạ áp được sử dụng là ƯCMC/ƯCTT (100%), lợi tiểu (100%), chẹn kênh canxi (87,5%) 2. Về một số yếu tố liên quan tới tăng huyết áp kháng trị ở người bệnh đái tháo đường týp 2. - Các yếu tố nguy cơ có liên quan đến THA kháng trị là thời gian THA > 5 năm (OR = 20,7 CI 95% 2,4-176,5); lạm dụng rượu bia (OR = 7,5; CI 95% 1,2-46,7); tập thể dục không thường xuyên (OR = 6,7 CI 95% 1,2-46,7). - Tỷ lệ có Protein niệu và xơ vữa động mạch cảnh của nhóm THA kháng trị cao hơn nhóm THA được kiểm soát (lần lượt là 34,4% so với 12,9% và 43,8% so với 19,4%, p<0,05)vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Tăng huyết áp và đái tháo đường 3 1.1.1. Dịch tễ học 3 1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường và tăng huyết áp 5 1.2. Các yếu tố nguy cơ tim mạch 8 1.2.1. Tuổi 8 1.2.2. Hút thuốc lá 9 1.2.3 Thừa cân, béo phì 9 1.2.4. Ít vận động thể lực 9 1.2.5. Glucose máu và HbA1c 10 1.2.6. Rối loạn lipid máu 11 1.3 Tăng huyết áp và đái tháo đường với biến chứng tim mạch 12 1.4 Tăng huyết áp kháng trị 13 1.4.1 Tỷ lệ và chẩn đoán THA kháng trị 13 1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới THA kháng trị 14 1.4.3. Giả THA kháng trị 19 1.4.4. Đánh giá sự tuân thủ điều trị 20 1.4.5. Đặc điểm của THA kháng trị 22 1.4.6. Điều trị THA kháng trị 23 1.5 Đại cương về theo dõi huyết áp 24 giờ 24 1.5.1 Cấu tạo máy theo dõi huyết áp lưu động 24 1.5.2 Ngưỡng đo huyết áp lưu động (ABPM) 25 1.5.3 Vai trò của theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ 25 1.6. Một số nghiên cứu tỷ lệ THA kháng trị ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 26 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.2.3. Kĩ thuật và công cụ thu thập số liệu 28 2.3. Các chỉ số nghiên cứu 30 2.4. Các tiêu chuẩn trong nghiên cứu 30 2.4.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán THA 30 2.4.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ 31 2.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá sự tuân thủ điều trị 32 2.4.4 Một số các tiêu chuẩn khác sử dụng trong nghiên cứu 32 2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 33 2.5. Phân tích số liệu 33 2.6. Hạn chế của nghiên cứu, sai số, biện pháp khắc phục 34 2.6.1 Hạn chế của nghiên cứu 34 2.6.2 Sai số và cách khắc phục 34 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 35 Chương 3. KẾT QUẢ 36 3.1 Tỷ lệ tăng huyết áp kháng trị ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có THA 37 3.2. Đặc điểm chung 37 3.2.1 Đặc điểm về tuổi 37 3.2.2 Đặc điểm về giới 38 3.2.3 Thời gian bị THA và ĐTĐ 38 3.2.4 Một số yếu tố nguy cơ 39 3.2.5 Một số biến chứng 40 3.2.6 Đặc điểm trên điện tim và siêu âm tim 40 3.2.7 Đặc điểm Holter huyết áp của nhóm THA kháng trị 41 3.2.8 Tỷ lệ kiểm soát đường huyết đạt mục tiêu 42 3.2.9 Đặc điểm sử dụng thuốc hạ áp ở người bệnh THA kháng trị 42 3.2. Một số yếu tố liên quan tới THA kháng trị 44 3.2.1. Liên quan thời gian THA và THA kháng trị 44 3.2.2. Liên quan giữa béo phì và THA kháng trị 45 3.2.3. Liên quan giữa uống rượu bia và THA kháng trị 46 3.2.4. Liên quan giữa tập thể dục thường xuyên và THA kháng trị 47 3.2.5. Liên quan giữa ăn mặn và THA kháng trị 48 3.2.6. Phân tích hồi quy Logistic để đánh giá tác động đồng thời của nhiều yếu tố nguy cơ đến tình trạng THA kháng trị 49 3.2.7. Liên quan giữa tổn thương cơ quan đích và THA kháng trị thực sự 50 Chương 4. BÀN LUẬN 51 4.1. Tỷ lệ THA kháng trị 51 4.2. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 52 4.2.1 Đặc điểm về tuổi 52 4.2.2 Đặc điểm về giới 53 4.2.3 Đặc điểm thời gian bị THA và ĐTĐ 54 4.2.4 Một số yếu tố nguy cơ hay gặp ở bệnh nhân THA kháng trị 54 4.2.5 Một số biến chứng hay gặp 55 4.2.6 Đặc điểm Holter 24h của bệnh nhân THA kháng trị 56 4.2.7 Tỷ lệ kiểm soát đường huyết 57 4.2.8 Đặc điểm sử dụng các loại thuốc hạ áp trong nhóm THA kháng trị 58 4.3 Một số yếu tố liên quan tới THA kháng trị 60 4.3.1 Liên quan thời gian bị THA và THA kháng trị 60 4.3.2 Liên quan giữa béo phì và THA kháng trị 60 4.3.3 Liên quan giữa lạm dụng rượu bia và THA kháng trị 61 4.3.4 Liên quan giữa tập thể dục thường xuyên và THA kháng trị 61 4.3.5 Liên quan giữa thói quen ăn mặn và THA kháng trị 62 4.3.6 Liên quan giữa tổn thương cơ quan đích và THA kháng trị 62 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectTăng huyết áp kháng trịvi_VN
dc.subjectĐái tháo đường týp 2vi_VN
dc.titleTĂNG HUYẾT ÁP KHÁNG TRỊ Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2022CK2hoanghuytu.pdf
  Restricted Access
2.75 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
2022CK2hoanghuytu.docx
  Restricted Access
1.31 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.