Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3733
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLê Tuấn, Linh-
dc.contributor.authorChu Hồng, Sơn-
dc.date.accessioned2022-10-20T07:34:49Z-
dc.date.available2022-10-20T07:34:49Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3733-
dc.description.abstractDị dạng tĩnh mạch là bất thường mạch máu phổ biến nhất trong số các dị dạng mạch máu, chiếm tới hai phần ba tổng số các trường hợp. Việc điều trị dị dạng tĩnh mạch còn nhiều thách thức do chưa có sự thống nhất về phác đồ và hiệu quả của các phương pháp. Gây xơ sử dụng cồn tuyệt đối có ưu điểm về kinh tế, khả năng gây xơ, tỷ lệ biến chứng thấp nhưng chưa có nghiên cứu tại Việt Nam. Qua nghiên cứu trên 31 bệnh nhân (15 dị dạng ở đầu mặt cổ, 14 dị dạng chi thể, 2 dị dạng ở thân mình) vào viện điều trị dị dạng tĩnh mạch do đau (71%) và thẩm mỹ (29%) sử dụng cồn tuyệt đối để tiêm xơ tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội với số đợt tiêm xơ trung bình là 1,94 ± 1,59 lần/bệnh nhân chúng tôi nhận thấy: 93,5% bệnh nhân có đáp ứng trên lâm sàng (70,9% ở mức tốt và rất tốt); 95,4% đáp ứng trên siêu âm (72,7% ở mức tốt và rất tốt); 88,8% đáp ứng trên cộng hưởng từ (44,4% đáp ứng ở mức tốt và rất tốt). Các bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch không có tĩnh mạch dẫn lưu (Tuýp I theo phân loại của Puig) cần liều điều trị trung bình ít hơn các nhóm có tĩnh mạch dẫn lưu. Điểm đau sau điều trị giảm đáng kể từ 3,64 ± 1,67 trước điều trị xuống còn 1,41 ± 1,37 sau điều trị. Biến chứng nặng gặp gặp ở 3 ca (9,6%) bao gồm tổn thương các dây thần kinh chày, thần kinh thị giác và thần kinh vận nhãn.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Khái niệm dị dạng tĩnh mạch 3 1.2. Sinh bệnh học 3 1.3. Phân loại 4 1.3.1. Phân loại dị dạng mạch máu theo Mulliken và Glowacki 1982 4 1.3.2. Phân loại dị dạng mạch máu theo hệ thống phân loại Hamburg về dị dạng mạch máu bẩm sinh 6 1.3.3. Phân loại dị dạng mạch máu theo hiệp hội nghiên cứu bất thường mạch máu quốc tế 6 1.3.4. Phân loại dị dạng tĩnh mạch của Dubois và Puig dựa trên hệ thống tĩnh mạch dẫn lưu 7 1.4. Đặc điểm lâm sàng 9 1.5. Chẩn đoán hình ảnh dị dạng tĩnh mạch 10 1.5.1. Chụp X quang quy ước 10 1.5.2. Siêu âm 10 1.5.3. Cắt lớp vi tính 12 1.5.4. Cộng hưởng từ 12 1.5.5. Chụp mạch qua da 15 1.6. Chẩn đoán phân biệt 16 1.6.1. U mạch máu 16 1.6.2. Dị dạng mạch dòng chảy thấp 17 1.6.3. Dị dạng dòng chảy cao 19 1.7. Các phương pháp điều trị 19 1.7.1. Điều trị nội khoa 20 1.7.2. Điều trị can thiệp 20 1.8. Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam 25 1.8.1. Trên thế giới 25 1.8.2. Tại Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 2.3. Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu 29 2.3.3. Sơ đồ nghiên cứu 29 2.3.4. Phương tiện nghiên cứu 30 2.3.5. Quy trình thực hiện 30 2.3.6. Biến số nghiên cứu 34 2.3.7. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu 37 2.3.8. Xử lý hình ảnh và số liệu 37 2.3.9. Sai số và khống chế sai số 38 2.3.10. Đạo đức trong nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 39 3.1.1. Tuổi 39 3.1.2. Giới tính 39 3.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 40 3.2.1. Lý do vào viện 40 3.2.2. Vị trí tổn thương 40 3.2.3. Triệu chứng lâm sàng 41 3.2.4. Đánh giá mức độ đau khi vào viện theo thang điểm VAS 41 3.3. Đặc điểm hình ảnh dị dạng tĩnh mạch phần mềm 42 3.3.1. Đặc điểm dị dạng tĩnh mạch trên siêu âm 42 3.3.2. Đặc điểm hình ảnh trên MRI 44 3.3.3. Đặc điểm hình ảnh trên DSA 46 3.4. Kết quả của tiêm xơ bằng cồn tuyệt đối dị dạng tĩnh mạch phần mềm 46 3.4.1. Số đợt tiêm xơ 46 3.4.2. Đặc điểm liên quan giữa nhóm dị dạng và liều trung bình theo phân loại Dubois và Puig 47 3.4.3. Mức độ đáp ứng trên siêu âm: 47 3.4.4. Mức độ đáp ứng trên cộng hưởng từ 48 3.4.5. Mức độ đáp ứng trên lâm sàng 48 3.4.6. Mức độ đau sau điều trị theo thang điểm VAS 49 3.4.7. Biến chứng trong can thiệp 50 3.4.8. Biến chứng sau can thiệp 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu 51 4.1.1. Tuồi, giới 51 4.1.2. Vị trí tổn thương 52 4.1.3. Đặc điểm lâm sàng 52 4.2. Đặc điểm hình ảnh của dị dạng tĩnh mạch 53 4.2.1. Đặc điểm trên siêu âm 53 4.2.2. Đặc điểm trên cộng hưởng từ 55 4.2.3. Đặc điểm trên DSA 58 4.3. Đánh giá kết quả sau can thiệp 60 4.3.1. Đánh giá trên hình ảnh 60 4.3.2. Đánh giá kết quả điều trị về lâm sàng 64 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectDị dạng tĩnh mạch, cồn tuyệt đốivi_VN
dc.titleĐánh giá kết quả điều trị tiêm xơ bằng cồn tuyệt đối một số dị dạng tĩnh mạch phần mềm dưới hướng dẫn của DSAvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LuanVanChuHongSonbanword.docx
  Restricted Access
4.08 MBMicrosoft Word XML
LuanVanChuHongSon.pdf
  Restricted Access
1.77 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.