Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3695
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrần, Quỳnh Anh-
dc.contributor.authorĐặng, Thị Hải-
dc.date.accessioned2022-08-26T07:14:48Z-
dc.date.available2022-08-26T07:14:48Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3695-
dc.description.abstractMục tiêu: 1, Mô tả cách ứng phó với stress trong học tập của sinh viên khoa Ngoại ngữ tại trường Đại học Thăng Long, thành phố Hà Nội năm học 2021- 2022 2, Phân tích một số yếu tố liên quan đến cách ứng phó với stress trong học tập của sinh viên khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Thăng Long, thành phố Hà Nội năm học 2021- 2022 Đối tượng: Sinh viên Đại học Ngoại ngữ, trường Đại học Thăng Long, năm học 2021 – 2022 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Kết quả chính: Các sinh viên chủ yếu sử dụng các chiến lược thuộc nhóm “Tiếp cận”, tuy nhiên vẫn có không ít sinh viên chọn cách ứng phó thuộc nhóm “Né tránh”. “Hỗ trợ xã hội” là nhóm được sử dụng ít nhất. Cần có các biện pháp hỗ trợ để các em sinh viên có thể từng bướ chuyển đổi từ áp dụng“Né tránh” sang “Hỗ trợ xã hội” và “Tiếp cận”.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tổng quan về stress 3 1.2. Tổng quan về ứng phó với stress 6 1.3. Sơ đồ phân tích vấn đề 9 1.4. Các nghiên cứu về ứng phó với stress trong học tập 11 1.4.1. Nghiên cứu trên thế giới 11 1.4.2. Nghiên cứu tại Việt Nam 16 1.5. Một số thang đo ứng phó với stress 22 1.5.1. Bảng câu hỏi Đáp ứng với stress (Responses to stress questionaire - RSQ 22 1.5.2. Thang đo Liệt kê các phản ứng đối phó (Coping Responses Inventory) (Chinaveh) 23 1.5.3. Thang đo cách ứng phó trong học tập (Academic Coping Strategies Scale – ACSS) 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Địa điểm và thời gian tham gia nghiên cứu 27 2.2. Đối tượng nghiên cứu 27 2.3. Thiết kế nghiên cứu: 27 2.4. Chọn mẫu và cỡ mẫu: 27 2.5. Các biến số và chỉ số nghiên cứu: 29 2.6. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin 34 2.6.1. Công cụ thu thập thông tin 34 2.6.2. Các kỹ thuật thu thập thông tin 35 2.7. Sai số và biện pháp khống chế 36 2.8. Xử lý và phân tích số liệu 36 2.9. Đạo đức nghiên cứu 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 39 3.2. Thực trạng mức độ áp dụng ba cách ứng phó trong học tập của sinh viên 44 3.3. Một số yếu tố liên quan đến cách ứng phó với stress của đối tượng nghiên cứu 52 3.3.1. Mối liên quan theo phân tích đơn biến 52 3.3.2. Mối liên quan theo phân tích đa biến 61 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 65 4.1. Đặc điểm chung của sinh viên khoa Ngoại ngữ, trường đại học Thăng Long, năm học 2021 – 2022 65 4.2. Mức độ áp dụng ba chiến lược đối phó với stress của sinh viên khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Thăng Long, năm học 2021- 2022 66 4.3. Mối liên quan giữa cách ứng phó với stress của sinh viên khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Thăng Long, năm học 2021- 2022 và một số yếu tố cá nhân, gia đình, học tập 71 4.4. Hạn chế của nghiên cứu 74 KẾT LUẬN 75 KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 82vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectứng phóvi_VN
dc.subjectstressvi_VN
dc.subjectsinh viênvi_VN
dc.titleCác ứng phó với stress trong học tập ở sinh viên khoa Ngoại ngữ trường Đại học Thăng Long, thành phố Hà Nội, năm học 2021 - 2022vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
CH YTCC 29_02200854.docx
  Restricted Access
448.68 kBMicrosoft Word XML
CHYTCC2022_02200854.pdf
  Restricted Access
2.16 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.