Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3613
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Thu Hà-
dc.contributor.authorNguyễn, Văn Trọng-
dc.date.accessioned2022-03-03T04:32:02Z-
dc.date.available2022-03-03T04:32:02Z-
dc.date.issued2022-03-02-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3613-
dc.description.abstractQua nghiên cứu 76 bệnh nhân LHNB ở người lớn điều trị nội trú tại bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng 9/2019 đến tháng 3/2021, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng LHNB ở người lớn - LHNB hay gặp ở nữ giới (63.2%), tỷ lệ nam:nữ là 1:1,7. Độ tuổi trung bình là 39.5; nhóm tuổi 20 đến 39 tuổi hay gặp nhất, chiếm 50%. - Nghề nghiệp tự do chiếm tỷ lệ cao nhất 32.9% trong số bệnh nhân LHNB - Tỷ lệ nhiễm HIV là 11.8%; 7,9% số bệnh nhân LHNB bị tái phát. - LNHB phối hợp với lao phổi 40.8%. - Lý do vào viện chủ yếu là sưng hạch (57.8%). - Thời gian mắc bệnh đa số từ 1 - 2 tháng (38.2%). - Hạch cổ chiếm 82.9%. Hạch thường ở một bên (76.3%). Hạch cổ bên phải nhiều hơn bên trái chiếm 43.4%. Kích thước ≤3 cm chiếm 84.2%, trung bình 2,7 cm. Số lượng hay gặp là nhiều hạch chiếm 84.2% - Tính chất hạch :mật độ chắc 78.9%, không đau hoặc ít đau 76.3%, kém di động 71.1%, không rò 86.8%, không tấy đỏ 63.2%. - Số lượng bạch cầu trung bình trong LHNB 8.4 G/L. 51.3 có thiếu máu trong đó thiếu máu nhẹ, trung bình lần lượt là 21.1%, 27.7%. - 56,6% bệnh nhân có bất thường trên XQuang/ CVLT ngực, tổn thương hay gặp nhất là tổn thương nốt (42.1%). - Chọc hút tế bào gợi ý lao 93.5% trường hợp, tổn thương lao điển hình chiếm 76.5%. Mô bệnh có tổn thương lao trong 97%, trong đó 92.6% tổn thương nang lao điển hình. Tế bào học phù hợp với mô bệnh 84.6%. - Nuôi cấy MGIT hạch dương tính 73.7 %. Soi đờm trực tiếp và cấy đờm/dịch phế quản dương tính 4% và 4%. 2. Vai trò của Genotype MTBDRplus trong chẩn đoán LHNB - Genotype MTBDRplus tìm thấy vi khuẩn lao với tỷ lệ cao trong các xét nghiệm vi sinh (73.7%). - Độ nhạy khi so sánh với nuôi cấy BACTEC MGIT là 83.9%. - Genotype MTBDRplus cho tỷ lệ dương tính cao hơn khi làm trên bệnh phẩm mổ hạch so với chọc hút (82.9% và 70,8%). - Genotype MTBDRplus phát hiện 2/56 trường hợp kháng Rifampicin chiếm 3.6%, 7/56 trường hợp kháng Isoniazid chiếm 12.5%, 1/56 trường hợp kháng cả Rifampicin và Isoniazid chiếm 1,8%. - Một số yếu tố trong nghiên cứu của chúng tôi chưa tìm thấy mới tương quan đến xét nghiệm Genotype MTBDRplus do có thể cỡ mẫu nhỏ hoặc đặc điểm nghiên cứu ở nhóm đối tượng đặc biệt - Kết hợp các xét nghiệm (Genotype MTBDRplus + MGIT hạch) làm tăng tỷ lệ phát hiện vi khuẩn lao lên đến 85.5%.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình lao hạch trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1 Trên thế giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Đại cương về lao hạch và các kỹ thuật chẩn đoán LHNB 1.2.1 Vi khuẩn lao có khả năng kháng thuốc 1.2.2 Sinh bệnh học 1.2.3 Giải phẫu bệnh lý 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng 1.2.5 Các kỹ thuật cận lâm sàng trong chẩn đoán LHNB 1.2.6 Các kỹ thuật sinh học phân tử chẩn đoán lao 1.3 Kỹ thuật GenoType MTBDRplus (Hain Lifesciene) 1.3.1 Đặc điểm gen đặc trưng của vi khuẩn lao kháng rifampicin và isoniazid 1.3.2 Nguyên lý kỹ thuật và quy trình vận hành của máy 1.4 Các nghiên cứu về GenoType MTBDRplus trong chẩn đoán lao hạch CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 2.4 Nội dung nghiên cứu, các kỹ thuật thực hiện, đánh giá kết quả 2.4.1 Thông tin dịch tễ học 2.4.2 Thông tin lâm sàng 2.4.3 Các kỹ thuật xét nghiệm sử dụng trong nghiên cứu 2.5 Phương pháp nhập và xử lý số liệu 2.6 Đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.1.1 Đặc điểm chung và các yếu tố nguy cơ 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 3.2 Vai trò của GenoType MTBDRplus trong chẩn đoán LHNB 3.2.1 Kết quả GenoType MTBDRplus trong các bệnh phẩm hạch 3.2.2 Giá trị của GenoType MTBDRplus so với BACTEC MGIT 3.2.3 Kết quả phát hiện tính kháng thuốc của 3.2.4 GenoType MTBDRplus 3.2.5 Phối hợp các xét nghiệm tìm vi khuẩn lao trong chẩn đoán LHNB CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng LHNB 4.1.1 Đặc điểm chung và một số yếu tố nguy cơ 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 4.2 Vai trò của GenoType MTBDRplus trong chẩn đoán LHNB 4.2.1 Kết quả của GenoType MTBDRplus trong các bệnh phẩm hạch 4.2.2 Giá trị của GenoType MTBDRplus so với BACTEC MGIT 4.2.3 Kết quả phát hiện kháng Rifamicin và Isoniazid của GenoType MTBDRplus KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherĐại Học Y Hà Nộivi_VN
dc.subjectGenotype MTBDRplusvi_VN
dc.subjecthạch ngoại biênvi_VN
dc.titleĐặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vai trò của GenoType MTBDRplus trong chẩn đoán lao hạch ngoại biênvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2022NTnguyenvantrong.docx
  Restricted Access
1.49 MBMicrosoft Word XML
2022NTnguyenvantrong.pdf
  Restricted Access
1.74 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.