Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3552
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNGUYỄN, THÚY HƯƠNG-
dc.contributor.authorNGUYỄN, THỊ NHƯ QUỲNH-
dc.date.accessioned2022-02-24T09:05:32Z-
dc.date.available2022-02-24T09:05:32Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3552-
dc.description.abstractSarcom xương là một loại u ác tính nguyên phát của xương, đặc trưng bởi khả năng tổng hợp các chất nền xương trực tiếp từ các tế bào u. 1 U có thể gặp ở bất kì xương nào nhưng thường gặp nhất tại vùng hành xương của các xương dài như xương đùi, xương chày, xương cánh tay; hiếm gặp ở các vị trí khác như xương sọ, xương hàm dưới, xương chậu, xương sườn. 2 Mặc dù có nhiều phương pháp chẩn đoán khác nhau nhưng X quang và mô bệnh học vẫn đóng vai trò quyết định trong chẩn đoán. X quang giúp xác định có hay không có u để hướng tới tiến hành sinh thiết phục vụ chẩn đoán mô bệnh học. Mô bệnh học giúp xác định chẩn đoán và phân típ mô bệnh nhằm phục vụ cho công tác điều trị. 3 , 4 Điều trị sarcom xương hiện nay là điều trị đa mô thức kết hợp giữa phẫu thuật và hóa trị, trong đó hóa trị tiền phẫu giúp cải thiện đáng kể tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân. 5 Mặc dù sarcom xương là một loại ung thư tương đối hiếm gặp, chiếm 0,2% ung thư nói chung 6 ; nhưng lại là một loại ung thư thường gặp nhất, đứng hàng thứ 8 trong các ung thư ở trẻ em và trẻ vị thành niên; đồng thời cũng là loại ung thư thường gặp nhất trong các ung thư xương (chiếm 56%). 7 Tỉ suất mới mắc toàn cầu của sarcom xương là 3 – 4,5 trường hợp mới mắc trên 1 triệu trẻ em, trẻ vị thành niên và người trẻ (0 – 24 tuổi) mỗi năm. 8 Theo công bố của Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ, mỗi năm có khoảng 1000 trường hợp mới mắc sarcom xương được chẩn đoán, gần một nửa (khoảng 450 trường hợp) là trẻ em, người trong độ tuổi 10 – 30 chiếm 45%. 9 U thường di căn sớm, tỉ lệ di căn tại thời điểm chẩn đoán là 18%, 10 vị trí di căn thường gặp là phổi (chiếm 80%)11 và các biến chứng hô hấp do bệnh gây ra là nguyên nhân chính gây tử vong ở bệnh nhân mắc sarcom xương. 12 Tại Việt Nam, sarcom xương có tỷ lệ mắc là 1,7/100.000, đứng hàng thứ 16 và chiếm 1,6% trong 2 tổng số ung thư nói chung ở cả 2 giới, chiếm 5% trong tổng số ung thư trẻ em. 13 Sarcom xương là loại ung thư có độ ác tính cao và tiên lượng xấu, trước đây, tỉ lệ sống 5 năm sau phẫu thuật chỉ đạt 20%, hiện nay đã tăng đến 60% nhờ phối hợp với hóa trị trước và sau mổ, tỉ lệ tái phát xấp xỉ khoảng 30 – 40% khi bệnh còn giai đoạn tại chỗ dù đã được phẫu thuật triệt để và hóa trị tích cực. 14 Do đặc tính phát triển nhanh chóng và khả năng xâm lấn cao của sarcom xương nên loại u này là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong và tàn tật ở trẻ em, mặc dù tỉ lệ mắc của bệnh thấp. Bên cạnh đó, việc chẩn đoán sớm đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống và tỉ lệ sống còn ở trẻ mắc sarcom xương. 15 , 16 , 17 , 18 , 19 , 20 , 21 Bắt nguồn từ thực tế trên nên chúng tôi tiến hành đề tài “Đặc điểm mô bệnh học và hình ảnh X quang Sarcom xương trẻ em” với hai mục tiêu là: 1. Mô tả đặc điểm mô bệnh học và hình ảnh X quang Sarcom xương ở trẻ em theo bảng phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2013. 2. Đối chiếu đặc điểm mô bệnh học với hình ảnh X quang và một số yếu tố liên quan khác ở nhóm bệnh nhân nghiên cứuvi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................... 3 1.1. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐỘ TUỔI CỦA TRẺ EM .......... 3 1.2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỆ XƯƠNG............................................ 3 1.2.1. Quá trình hình thành xương ......................................................... 3 1.2.2 Phân loại xương ............................................................................ 4 1.3. CẤU TẠO XƯƠNG DÀI.................................................................... 4 1.3.1. Cấu tạo đại thể .............................................................................. 4 1.3.2. Cấu tạo vi thể ............................................................................... 5 1.4. SARCOM XƯƠNG............................................................................. 6 1.4.1 Dịch tễ ........................................................................................... 7 1.4.2. Nguyên nhân, yếu tố nguy cơ và sinh bệnh học ............................ 7 1.4.3. Một số phương pháp chẩn đoán sarcom xương ............................. 8 1.5. PHÂN LOẠI TỔ CHỨC Y TẾTHẾ GIỚI NĂM 2013 VỀSARCOM XƯƠNG .. 12 1.5.1. Các típ Sarcom xương trong phân loại Tổ chức Y tế thế giới 2013 .... 12 1.5.2 Phân giai đoạn pTNM và phân độ mô học theo AJCC 8th năm 2017...... 18 1.6. Các phương pháp điều trị sarcom xương............................................ 21 1.6.1 Hóa trị trước phẫu thuật............................................................... 21 1.6.2. Phẫu thuật................................................................................... 22 1.6.3. Hóa trị sau phẫu thuật ................................................................. 22 1.6.4. Xạ trị .......................................................................................... 23 1.6.5. Liệu pháp miễn dịch ................................................................... 23 1.7. Tình hình nghiên cứu Sarcom xương trên thế giới và tại Việt Nam .. 23 1.7.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.............................................. 23 1.7.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam............................................. 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................ 25 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn.................................................................... 25 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ...................................................................... 25 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 26 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................... 26 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu............................................................... 26 2.2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................... 26 2.2.4. Biến số nghiên cứu ..................................................................... 26 2.2.5. Các kỹ thuật thu thập thông tin: .................................................. 28 2.2.6. Quy trình nghiên cứu:................................................................. 29 2.2.7. Xử lý số liệu ............................................................................... 30 2.2.8. Hạn chế sai số............................................................................. 30 2.2.9. Đạo đức trong nghiên cứu........................................................... 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................. 32 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG SARCOM XƯƠNG Ở TRẺ EM..................... 32 3.1.1. Đặc điểm về giới......................................................................... 32 3.1.2. Đặc điểm về tuổi......................................................................... 32 3.1.3. Đặc điểm về tuổi và giới............................................................. 33 3.1.4. Thời gian đến khám.................................................................... 33 3.1.5. Lý do đến khám.......................................................................... 34 3.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH HỌC SARCOM XƯƠNG Ở TRẺ EM ...... 34 3.2.1. Vị trí tổn thương ......................................................................... 34 3.2.2. Bất thường cấu trúc..................................................................... 37 3.2.3. Kích thước u trên X quang:......................................................... 39 3.2.4. Đặc điểm di căn xa ..................................................................... 40 3.3. ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC SARCOM XƯƠNG Ở TRẺ EM........ 40 3.3.1. Phân bố các típ Sarcom xương theo WHO năm 2013 ................. 40 3.3.2. Phân độ mô học theo AJCC 8th và WHO năm 2013................... 44 3.3.3. Hình thái tế bào u........................................................................ 44 3.3.4. Tỉ lệ nhân chia ............................................................................ 44 3.3.5. Đặc điểm xương tân sinh: ........................................................... 45 3.4. ĐỐI CHIẾU GIỮA TÍP MÔ BỆNH HỌC SARCOM XƯƠNG THEO WHO NĂM 2013 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN.......................... 45 3.4.1. Đối chiếu típ mô bệnh học với đặc điểm chung .......................... 45 3.4.2. Đối chiếu típ mô bệnh học với đặc điểm hình ảnh học................ 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN.......................................................................... 50 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG SARCOM XƯƠNG Ở TRẺ EM..................... 50 4.1.1. Giới ............................................................................................ 50 4.1.2. Tuổi............................................................................................ 51 4.1.3. Tuổi và giới ................................................................................ 52 4.1.4. Đặc điểm lâm sàng...................................................................... 53 4.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH X QUANG SARCOM XƯƠNG Ở TRẺ EM..... 54 4.2.1. Vị trí tổn thương trên X quang.................................................... 55 4.2.2. Hình ảnh tổn thương trên X quang.............................................. 57 4.2.3. Kích thước u ............................................................................... 59 4.2.4. Di căn xa..................................................................................... 59 4.3. ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC SARCOM XƯƠNG Ở TRẺ EM THEO PHÂN LOẠI CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI NĂM 2013................... 60 4.3.1. Phân độ mô học sarcom xương ................................................... 60 4.3.2. Đặc điểm phân bố sarcom xương................................................ 60 4.3.3. Đặc điểm mô bệnh học ............................................................... 61 4.4. ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC VỚI HÌNH ẢNH X QUANG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN KHÁC CỦA SARCOM XƯƠNG Ở TRẺ EM................................................................................................... 62 4.4.1. Đối chiếu típ mô bệnh học với đặc điểm chung .......................... 63 4.4.2. Đối chiếu típ mô bệnh học với đặc điểm hình ảnh học................ 64 KẾT LUẬN................................................................................................. 69 KHUYẾN NGHỊ......................................................................................... 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectGiải Phẫu Bệnhvi_VN
dc.subject8720101vi_VN
dc.titleĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC VÀ HÌNH ẢNH X QUANG SARCOM XƯƠNG TRẺ EMvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2020THS0614.pdf
  Restricted Access
3.71 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.