Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3503
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNgô, Mạnh Hùng-
dc.contributor.authorHOÀNG, BÍCH NGỌC-
dc.date.accessioned2022-02-23T08:05:37Z-
dc.date.available2022-02-23T08:05:37Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3503-
dc.description.abstractThang điểm hôn mê Glasgow Coma Scale (GCS) đánh giá mức độ ý thức của người bệnh một cách lượng hóa. Thang điểm này ban đầu được thiết lập để đánh giá mức độ hôn mê của nạn nhân bị chấn thương sọ não1 . Thang điểm GCS khách quan, đáng tin cậy, có giá trị tiên lượng và rất thuận tiện trong việc theo dõi diễn biến của người bệnh. Sự hữu ích, độ tin cậy và tính ứng dụng trong thực hành đã được khẳng định qua nhiều nghiên cứu2 3 4 . Tính giá trị và độ tin cậy cao của thang điểm Glasgow bảo đảm cho sự nhận định người bệnh chính xác hơn so với những công cụ đánh giá trước đây 5 . Thang điểm này được giới thiệu lần đầu vào năm 1974 bởi hai giáo sư khoa thần kinh tại trường Đại học Glasgow, Vương quốc Anh là Graham Teasdale và Bryan J. Jennett 1 . Trong suốt hơn 40 năm, Glasgow Coma Scale đã trở thành một phần không thể thiếu của thực hành lâm sàng và nghiên cứu trên toàn thế giới, đặc biệt là chuyên ngành thần kinh6 . Thang điểm hôn mê Glasgow được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam giống như các quốc gia khác trên thế giới. Tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức, thang điểm Glasgow được áp dụng từ năm 19847 ở hầu hết các khoa lâm sàng để đánh giá mức độ ý thức của người bệnh, nó là một dấu hiệu quan trọng để bác sĩ và điều dưỡng theo dõi, đánh giá tiến triển của bệnh, đưa ra những can thiệp cấp cứu, hoặc các chỉ định cận lâm sàng cần thiết. Tại trung tâm phẫu thuật thần kinh, thang điểm Glasgow là một phần không thể thiếu trong quy trình tiếp nhận, đánh giá, phân cấp chăm sóc người bệnh của điều dưỡng. Đây là một công cụ sử dụng thường xuyên, mang lại hiệu quả chăm sóc và điều trị cao. Bệnh viện Việt Đức đã ban hành mẫu đánh giá tri giác Glasgow trong hồ sơ chăm sóc của điều dưỡng, tuy nhiên trong khi sử dụng thang điểm này của điều dưỡng còn mắc những sai sót, hoặc 2 không có sự thống nhất giữa các điều dưỡng. Mặt khác, ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kiến thức và kỹ năng thực hành của điều dưỡng trong khi sử dụng thang điểm này, mới có một nghiên cứu về “sự chính xác trong kiến thức và thực hành của điều dưỡng Việt Nam khi sử dụng thang điểm đánh giá tri giác Glasgow” của tác giả Nguyễn Thị Hiền (Nghiên cứu Y học - 2011)8 . Xuất phát từ thực tế này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu: 1. Thực trạng kiến thức và kỹ năng thực hành của điều dưỡng trong sử dụng thang điểm hôn mê Glasgow Coma Scale. 2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và kỹ năng thực hành của điều dưỡng trong sử dụng thang điểm Glasgow Coma Scale.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................... 3 1.1.Thăm khám thần kinh và đánh giá hôn mê............................................ 3 1.1.1. Thăm khám thần kinh .................................................................... 3 1.1.2. Đánh giá tri giác............................................................................. 4 1.2.Thang điểm hôn mê Glasgow Coma Scale............................................ 5 1.3. Hạn chế của thang đo GCS ................................................................. 16 1.4.Tính nhất quán khi sử dụng thang đo Glasgow coma scale ................. 19 1.5.Thực hành đánh giá GCS trên người bệnh của điều dưỡng ................. 20 1.6.Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và kỹ năng thực hành của điều dưỡng trong sử dụng thang điểm hôn mê GCS ................................... 23 1.6.1. Trên thế giới ................................................................................ 23 1.6.2. Tại Việt Nam ............................................................................... 24 1.7.Thực tế chăm sóc người bệnh tổn thương não tại trung tâm phẫu thuật thần kinh ............................................................................................ 25 1.7.1. Chăm sóc chung........................................................................... 25 1.7.2. Kiến thức và kỹ năng thực hành của điều dưỡng trong sử dụng thang điểm GCS ......................................................................... 26 1.7.3. Tầm quan trọng của Glasgow coma scale trong chăm sóc người bệnh tại trung tâm phẫu thuật thần kinh ...................................... 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 28 2.1. Khung lý thuyết nghiên cứu................................................................ 28 2.2. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 29 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu .................................. 29 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ....................................................................... 29 2.2.3. Lựa chọn người bệnh ................................................................... 30 2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 30 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................... 30 2.3.2. Công cụ nghiên cứu ..................................................................... 30 2.3.3. Tính giá trị và độ tin cậy của bộ câu hỏi....................................... 31 2.3.4. Cách tính điểm............................................................................. 31 2.3.5. Các bước tiến hành nghiên cứu .................................................... 32 2.3.6. Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu ..................................... 32 2.3.7. Thời gian nghiên cứu ................................................................... 33 2.3.8. Sai số và khống chế sai số mắc phải............................................. 33 2.4. Phân tích và xử lý số liệu.................................................................... 34 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................. 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................. 35 3.1. Thực trạng kiến thức và kỹ năng thực hành của điều dưỡng trong sử dụng thang điểm hôn mê Glasgow Coma Scale .................................. 35 3.1.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu .................................. 35 3.1.2. Thực trạng kiến thức của điều dưỡng về thang điểm GCS ........... 37 3.1.3. Thực trạng kỹ năng thực hành của điều dưỡng về thang điểm GCS... 42 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và kỹ năng thực hành của điều dưỡng trong sử dụng thang điểm Glasgow Coma Scale...................... 43 3.3. Mối tương quan giữa kiến thức và thực hành của điều dưỡng trong đánh giá tri giác bằng thang điểm GCS .............................................. 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN.......................................................................... 47 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu......................................... 47 4.2. Kiến thức và kỹ năng thực hành của điều dưỡng trong sử dụng thang điểm hôn mê Glasgow Coma Scale. ................................................... 48 4.2.1. Kiến thức của ĐD về thang điểm GCS......................................... 48 4.2.2. Kỹ năng thực hành đánh giá tri giác người bệnh bằng thang điểm GCS của ĐD............................................................................... 51 4.3. Yếu tố liên quan đến kiến thức và kỹ năng thực hành của điều dưỡng trong sử dụng thang điểm Glasgow Coma Scale................................. 55 4.3.1. Yếu tố liên quan đến kiến thức của điều dưỡng trong sử dụng thang điểm Glasgow Coma Scale ......................................................... 55 4.3.2. Yếu tố liên quan đến kỹ năng thực hành của điều dưỡng trong sử dụng thang điểm Glasgow Coma Scale....................................... 56 4.4. Mối liên quan giữa kiến thức và kỹ năng thực hành của điều dưỡng trong sử dụng thang điểm Glasgow Coma Scale................................. 57 KẾT LUẬN................................................................................................. 58 KHUYẾN NGHỊ......................................................................................... 59 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ............................................................... 60 TÀI LIỆU THAM KHẢOvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectĐiều dưỡngvi_VN
dc.subject8720301vi_VN
dc.titleĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG THỰC HÀNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG SỬ DỤNG THANG ĐIỂM GLASGOW COMA SCALE TẠI TRUNG TÂM PHẪU THUẬT THẦN KINH BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨCvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2020THS0588.pdf
  Restricted Access
1.29 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.