Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3445
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTS.BSCKII. ĐẶNG, THỊ XUÂN-
dc.contributor.advisorPGS.TS. ĐẶNG, THỊ VIỆT HÀ-
dc.contributor.authorPHẠM, VĂN CÔNG-
dc.date.accessioned2022-02-23T03:34:25Z-
dc.date.available2022-02-23T03:34:25Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3445-
dc.description.abstractTổn thương thận cấp là tình trạng giảm chức năng thận đột ngột, kéo dài trong vài giờ hoặc vài ngày dẫn đến các biến chứng sớm và muộn có thể góp phần tăng nguy cơ tử vong hoặc di chứng ở bệnh nhân. Đặc biệt, tổn thương thận cấp là bệnh cảnh thường gặp ở bệnh nhân điều trị tại các khoa Hồi sức Cấp cứu và Chống độc. Tỉ lệ tổn thương thận cấp ở bệnh nhân nhập viện là 5%, tính riêng tại các đơn vị Hồi sức là 30%. Vì vậy, việc đánh giá đúng, kịp thời để điều trị thích hợp tổn thương thận cấp hạn chế tử vong là một trong những ưu tiên trong điều trị 1,2,3 . Nguyên nhân gây ra tổn thương thận cấp có thể là nguyên nhân nội sinh, nguyên nhân ngoại sinh. Một trong những nguyên nhân ngoại sinh hay gặp là do độc tố từ ngoài vào cơ thể. Đặc biệt tác nhân ngộ độc ngày càng nhiều và gây bệnh cảnh phức tạp, do việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất gia dụng khá phổ biến, nhiều loại không rõ nguồn gốc, thói quen tự sử dụng thuốc nam, thuốc lá còn phổ biến. Trên thực tế, bệnh nhân ngộ độc nhập viện tại Trung tâm Chống độc – Bệnh viện Bạch Mai ngày càng gia tăng, trong năm 1998 tiếp nhân 118 bệnh, tới năm 2018 có 3834 bệnh nhân nhập viện do ngộ độc cấp. Tổn thương thận cấp thường gặp ở bệnh nhân ngộ độc cấp do lưu lượng máu qua thận lớn, thận chiếm 1% trọng lượng cơ thể nhưng nhận 20% cung lượng tim (chỉ 10% trong số đo tới tủy trong nơi tập trung ống thận). Nồng độ cao các chất có trong dịch lọc ở ống thận. Tất cả quá trình tái hấp thu và thải trừ chất đều qua tế bào ống thận. Ngoài chức năng tái hấp thu và bài tiết thận còn thực hiện chức năng chuyển hóa một số tiền độc chất thành chất trung gian có hoạt tính. 2 Các biểu hiện của tổn thương thận cấp trong ngộ độc cấp có thể xuất hiện sớm hoặc muộn, diễn biến nhanh hay chậm, phức tạp, tùy theo từng loại tác nhân. Việc chẩn đoán và điều trị sớm tổn thương thận cấp giúp giảm mức độ nặng của tổn thương thận và giúp giảm tử vong cho bệnh nhân. Trên thế giới một số nghiên cứu về ngộ độc gây tổn thương thận cấp, các tác giả cũng nhận thấy nguyên nhân tổn thương thận rất phức tạp 4 . Tại Việt Nam nghiên cứu về tổn thương thận cấp trong ngộ độc cấp còn ít. Để đánh giá những ảnh hưởng tới tổn thương thận cấp ở bệnh nhân ngộ độc cấp, cũng như vai trò của các nhóm nguyên nhân, góp phần giảm mức độ nặng và tử vong chúng tôi thực hiện đề tài: “Đặc điểm, tiến triển và nguyên nhân gây tổn thương thận cấp ở bệnh nhân ngộ độc cấp” với hai mục tiêu. 1. Mô tả đặc điểm và tiến triển của tổn thương thận cấp ở bệnh nhân ngộ độc cấp. 2. Xác định một số nguyên nhân ngộ độc cấp thường gặp gây tổn thương thận cấp tại thậnvi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................ 3 1.1. Đại cương ngộ độc ............................................................................... 3 1.1.1. Chất độc ......................................................................................... 3 1.1.2. Ngộ độc.......................................................................................... 3 1.1.3. Hoàn cảnh ngộ độc ......................................................................... 4 1.1.4. Tác nhân gây độc............................................................................ 4 1.2. Tổn thương thận cấp............................................................................. 5 1.2.1. Định nghĩa...................................................................................... 5 1.2.2. Phân độ nặng của tổn thương thận cấp........................................... 6 1.2.3. Tỷ lệ mắc phải và nguyên nhân ...................................................... 9 1.2.4. Điều trị tổn thương thận cấp ......................................................... 12 1.3. Tổn thương thận cấp trong ngộ độc cấp.............................................. 15 1.3.1. Sinh lí bệnh tổn thương thận cấp do ngộ độc cấp.......................... 15 1.3.2. Một số độc chất gây suy thận cấp trong các nghiên cứu trước đây 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 21 2.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................... 21 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .......................................................... 21 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ....................................................................... 21 2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 21 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu...................................................................... 21 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu ................................................................ 21 2.2.3. Cỡ mẫu......................................................................................... 22 2.2.4. Tiến hành nghiên cứu ................................................................... 22 2.2.5. Chỉ số, biến số nghiên cứu............................................................ 23 2.2.6. Một số tiêu chuẩn đánh giá .......................................................... 25 2.2.7. Phương tiện nghiên cứu................................................................ 27 2.3. Xử lý số liệu....................................................................................... 27 2.4. Đạo đức nghiên cứu............................................................................ 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................... 29 3.1. đặc điểm chung cuả bệnh nhân nghiên cứu......................................... 29 3.1.1. Phân bố theo tuổi.......................................................................... 29 3.1.2. Phân bố theo giới.......................................................................... 30 3.1.3. Đặc điểm nghề nghiệp của bệnh nhân nghiên cứu ........................ 30 3.1.4. Nguyên nhân ngộ độc ................................................................... 31 3.1.5. Kết quả điều trị............................................................................. 31 3.2. Đặc điểm và diễn biến của tổn thương thận cấp ở bệnh nhân ngộ độc nặng ... 32 3.2.1 Đặc điểm của tổn thương thận cấp ở bệnh nhân ngộ độc ............... 32 3.2.2 Tiến triển của tổn thương thận cấp ở bệnh nhân ngộ độc cấp......... 35 3.3. Tác nhân ngây tổn thương thận cấp .................................................... 40 3.3.1. Tác nhân ngộ độc cấp ................................................................... 40 3.3.2. Mức độ tổn thương thận ở các nhóm tác nhân lúc vào viện .......... 45 3.3.3. Tiến triển tổn thương thận ở bệnh nhân ngộ độc theo các tác nhân trong thời thời gian điều trị........................................................... 45 3.3.4. Tình trạng tổn thương thận thời điểm ra viện................................ 46 3.3.5. Diễn biến theo thời gian tổn thương thận theo nhóm tác nhân ...... 47 3.3.6. Tử vong ở các nhóm tác nhân....................................................... 48 Chương 4: BÀN LUẬN.............................................................................. 49 4.1. Đặc điểm chung cuả bệnh nhân nghiên cứu........................................ 49 4.1.1. Phân bố theo tuổi.......................................................................... 49 4.1.2. Phân bố theo giới.......................................................................... 49 4.1.3. Đặc điểm nghề nghiệp của bệnh nhân nghiên cứu ........................ 50 4.1.4. Nguyên nhân ngộ độc ................................................................... 50 4.1.5. Kết quả điều trị............................................................................. 50 4.2. Đặc điểm và tiến triển của tổn thương thận cấp ở bệnh nhân ngộ độc cấp.. 51 4.2.1. Đặc điểm tổn thương thận cấp ở bệnh nhân ngộ độc cấp .............. 51 4.2.2. Tiến triển của tổn thương thận cấp ở bệnh nhân ngộ độc cấp........ 55 4.3. Tác nhân ngây tổn thương thận cấp .................................................... 57 4.3.1. Tác nhân ngộ độc cấp ................................................................... 57 4.3.2. Mức độ tổn thương thận ở các nhóm tác nhân lúc vào viện .......... 61 4.3.3. Tiến triển tổn thương thận cấp theo các tác nhân trong thời thời gian điều trị .................................................................................. 61 4.3.4. Tình trạng tổn thương thận thời điểm ra viện................................ 62 4.3.5. Diễn biến theo thời gian tổn thương thận theo nhóm tác nhân ...... 62 4.3.6. Tử vong ở các nhóm tác nhân....................................................... 62 4.4. Hạn chế của nghiên cứu...................................................................... 63 KẾT LUẬN................................................................................................. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢOvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectHồi sức Cấp cứu và Chống độcvi_VN
dc.subject8720103vi_VN
dc.titleĐẶC ĐIỂM, DIỄN BIẾN CỦA TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC NẶNGvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2020THS0550.pdf
  Restricted Access
1.97 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.