Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3439
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGT.TS. Vũ, Nguyễn Khải Ca-
dc.contributor.authorTRỊNH, ANH TUẤN-
dc.date.accessioned2022-02-23T03:33:12Z-
dc.date.available2022-02-23T03:33:12Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3439-
dc.description.abstractSỏi tiết niệu là bệnh phổ biến, đứng hàng đầu trong các bệnh của hệ tiết niệu, chiếm khoảng 30 – 40% bệnh lý đường tiết niệu và chiếm 2 - 12% dân số. Bệnh này gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp là 30 - 50 tuổi. Việt Nam là một nước nằm trong khu vực vành đai sỏi của thế giới, nên có tỷ lệ mắc bệnh cao. 1 Theo Ngô Gia Hy, sỏi niệu quản chiếm 28% các bệnh lý sỏi tiết niệu, đứng hàng thứ hai sau sỏi thận (40%). Hầu hết các trường hợp sỏi niệu quản là sỏi thứ phát từ trên thận rơi xuống (80%) còn lại do sinh ra tại chỗ do hẹp niệu quản, polyp niệu quản. 2 Trong số các sỏi đường tiết niệu thì sỏi niệu quản, đặc biệt là sỏi niệu quản 1/3 dưới là loại sỏi thường gây tắc và tổn thương sớm đến đường tiết niệu nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. 3 Điều trị sỏi niệu quản 1/3 dưới kết hợp giữa điều trị nội khoa và can thiệp ngoại khoa đã được thực hiện từ lâu với các phương pháp lợi niệu, giãn cơ hay các biện pháp vận động, trước khi phải can thiệp ngoại khoa. Lựa chọn phương pháp lý tưởng nhất để điều trị sỏi niệu quản 1/3 dưới phần lớn phụ thuộc vào trang thiết bị, vị trí và kích thước sỏi. Đã có nhiều nghiên cứu về việc điều trị sỏi niệu quản 1/3 dưới, trong dó có những nghiên cứu về vai trò của tamsulosin trong điều trị sỏi niệu quản được công bố. Các nghiên cứu cho thấy, tamsulosin giúp tăng khả năng tống thoát sỏi, giảm tỷ lệ phải can thiệp.4 Tại Bệnh viện Trường Đại học Y Hà Nội, đã tiến hành điều trị nội khoa tống sỏi bằng tamsulosin cho bệnh nhân sỏi niệu quản 1/3 dưới. Nhằm tìm hiểu nguyên nhân thất bại sau khi điều trị bằng tamsulosin đối với các bệnh nhân có sỏi niệu quản 1/3 dưới phải tiếp tục tán sỏi nội soi ngược dòng, 2 chúng tôi thực hiện đề tài: “Kết quả điều trị sỏi niệu quản 1/3 dưới bằng nội soi tán sỏi ngược dòng sau điều trị Tamsulosin tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội” với mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân sỏi niệu quản 1/3 dưới được điều trị bằng nội soi tán sỏi ngược dòng sau điều trị Tamsulosin tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 07/2019 đến tháng 06/2020. 2. Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản 1/3 dưới bằng nội soi tán sỏi ngược dòng sau điều trị Tamsulosin tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 07/2019 đên tháng 06/2020.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................ 3 1.1.GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA NIỆU QUẢN ĐOẠN 1/3 DƯỚI...... 3 1.1.1. Giải phẫu niệu quản...................................................................... 3 1.1.2. Sinh lý hoạt động của niệu quản ................................................... 7 1.2. SỰ HÌNH THÀNH SỎI VÀ DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN CỦA SỎI...... 10 1.2.1. Thành phần hoá học của sỏi........................................................ 10 1.2.2. Nguyên nhân sinh bệnh sỏi tiết niệu ........................................... 11 1.3. BIẾN ĐỔI GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN DO SỎI NIỆU QUẢN.............................................................................. 11 1.3.1. Biến đổi giải phẫu....................................................................... 11 1.3.2. Biến đổi sinh lý........................................................................... 12 1.3.3. Các biến chứng của sỏi niệu quản............................................... 12 1.4. CHẨN ĐOÁN SỎI NIỆU QUẢN 1/3 DƯỚI .................................... 14 1.4.1. Chẩn đoán lâm sàng.................................................................... 14 1.4.2. Chẩn đoán cận lâm sàng ............................................................. 15 1.4.3. Chẩn đoán vị trí sỏi niệu quản .................................................... 17 1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN 1/3 DƯỚI...... 17 1.5.1. Điều trị nội khoa theo dõi ........................................................... 17 1.5.2. Tán sỏi ngoài cơ thể ..................................................................... 18 1.5.3. Phẫu thuật mổ lấy sỏi.................................................................. 18 1.5.4. Phẫu thuật nội soi lấy sỏi niệu quản ........................................... 19 1.5.5. Tán sỏi niệu quản qua nội soi ngược dòng .................................. 19 1.6. LIỆU PHÁP TỐNG THOÁT SỎI ....................................................... 23 1.6.1. Sơ lược về điều trị bằng Liệu pháp tống thoát sỏi ....................... 23 1.6.2. Sơ lược về tác dụng của thuốc ức chế thụ thể α-adrenergic lên niệu quản.............................................................................................. 25 1.6.3. Các hướng dẫn trong Liệu pháp tống thoát sỏi............................ 26 1.6.4. Tác dụng dược lý của tamsulosin................................................ 28 1.6.5. Tình hình điều trị sỏi niệu quản bằng Tamsulosin trên thế giới và tại Việt Nam......................................................................................... 29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 33 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................... 33 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn.................................................................... 33 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ...................................................................... 33 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 33 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................... 33 2.2.2. Cỡ mẫu ....................................................................................... 34 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.............................................................. 34 2.3.1. Chỉ tiêu nghiên cứu lâm sàng...................................................... 34 2.3.2. Chỉ tiêu nghiên cứu cận lâm sàng ............................................... 34 2.3.3. Quy trình điều trị sỏi niệu quản 1/3 dưới .................................... 38 2.3.4. Đánh giá kết quả sau tán sỏi nội soi ............................................ 43 2.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU ....................... 44 2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ............................................................... 44 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................... 46 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ........................................................................ 46 3.1.1. Tuổi............................................................................................ 46 3.1.2. Giới tính ..................................................................................... 47 3.1.3. Tiền sử sỏi tiết niệu..................................................................... 47 3.2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG........................................................... 48 3.2.1. Lý do vào viện............................................................................ 48 3.2.2. Thời gian diễn biến bệnh ............................................................ 49 3.3. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG ................................................. 49 3.3.1. Công thức máu ........................................................................... 49 3.3.2. Sinh hóa máu .............................................................................. 50 3.3.3. Xét nghiệm nước tiểu ................................................................. 52 3.3.4. Chẩn đoán hình ảnh .................................................................... 53 3.4. KẾT QUẢ TÁN SỎI NỘI SOI.......................................................... 57 3.4.1. Phương pháp vô cảm .................................................................. 57 3.4.2. Kết quả tán sỏi............................................................................ 57 Chương 4: BÀN LUẬN.............................................................................. 61 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ........................................................................ 61 4.1.1. Tuổi............................................................................................ 61 4.1.2. Giới tính ..................................................................................... 62 4.1.3. Tiền sử sỏi tiết niệu..................................................................... 63 4.2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG........................................................... 64 4.2.1. Lý do vào viện............................................................................ 64 4.2.2. Thời gian diễn biến bệnh ............................................................ 65 4.3. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG ................................................. 66 4.3.1. Công thức máu ........................................................................... 66 4.3.2. Sinh hóa máu .............................................................................. 67 4.3.3. Xét nghiệm nước tiểu ................................................................. 68 4.3.4. Chẩn đoán hình ảnh .................................................................... 69 4.4. KẾT QUẢ TÁN SỎI NỘI SOI.......................................................... 77 4.4.1. Phương pháp vô cảm .................................................................. 77 4.4.2. Kết quả tán sỏi............................................................................ 78 KẾT LUẬN................................................................................................. 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectNgoại khoavi_VN
dc.subject8720104vi_VN
dc.title“Kết quả điều trị sỏi niệu quản 1/3 dưới bằng nội soi tán sỏi ngược dòng sau điều trị Tamsulosin tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nộivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2020THS0544.pdf
  Restricted Access
2.52 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.