Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3340
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorĐỗ Thanh, Hương-
dc.contributor.authorĐào Thị Việt, Hường-
dc.date.accessioned2022-01-04T06:18:43Z-
dc.date.available2022-01-04T06:18:43Z-
dc.date.issued2021-11-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3340-
dc.description.abstractNghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của 52 trẻ viêm thị thần kinh tại Trung tâm Thần kinh - Bệnh viện Nhi Trung ương trong thời gian 5 năm (1/6/2015 - 31/5/2021). Tỉ lệ nam/ nữ là 1,1/1; tuổi trung bình khi khởi bệnh là 8,43 ± 3,05. Tỉ lệ bệnh nhân tổn thương mắt 2 bên và 1 bên lần lượt là 76,9% và 23,1%. Tại thời điểm nhập viện: 82,6% số mắt tổn thương có thị lực giảm nặng < 1/10; 59,8% số mắt tổn thương có phù gai thị trên soi đáy mắt; 13/18 bệnh nhân có dấu hiệu tổn thương phản xạ đồng tử hướng tâm. CHT/ CLVT sọ não - ổ mắt cho thấy 11/52 trẻ có tổn thương thần kinh thị giác hậu nhãn cầu trên phim chụp. Trên bản ghi điện thế gợi kích thích thị giác: 70,2% mắt tổn thương có thời gian tiềm sóng P100 kéo dài. Trong thời gian nghiên cứu: 9/52 bệnh nhân tái phát các đợt viêm thị thần kinh. 4 bệnh nhân được xét nghiệm oligoclonal bands trong dịch não tủy (kết quả âm tính); 9 bệnh nhân được xét nghiệm kháng thể AQP4 - IgG (kết quả 1 bệnh nhân có AQP4 - IgG dương tính - chẩn đoán phổ bệnh lý viêm tủy thị thần kinh); 7 bệnh nhân được xét nghiệm kháng thể MOG - IgG (2 bệnh nhân có MOG - IgG dương tính). Kết quả điều trị: thị lực và đáy mắt hồi phục tốt tại thời điểm ra viện và sau ra viện 1 tháng. Yếu tố tiên lượng thị lực hồi phục kém sau điều trị là tuổi khởi phát bệnh trên 10 tuổi.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Định nghĩa 3 1.2. Lịch sử nghiên cứu viêm thị thần kinh ở trẻ em 3 1.3. Dịch tễ học 3 1.4. Cấu trúc dây thần kinh thị giác và cấu trúc bao myelin của dây thần kinh thị giác 4 1.5. Nguyên nhân, sinh bệnh học 5 1.6. Triệu chứng lâm sàng của bệnh viêm thị thần kinh 5 1.7. Triệu chứng cận lâm sàng của bệnh viêm thị thần kinh 8 1.7.1. Cộng hưởng từ sọ não - ổ mắt 8 1.7.2. Điện thế gợi kích thích thị giác 10 1.7.3. Chụp cắt lớp quang học bán phần sau nhãn cầu 12 1.7.4. Phân tích dịch não tủy 12 1.7.5. Các tự kháng thể với tế bào thần kinh đệm 13 1.8. Chẩn đoán 15 1.9. Chẩn đoán phân biệt 15 1.10. Các hình thái lâm sàng bệnh viêm thị thần kinh 16 1.10.1. Viêm thị thần kinh và xơ cứng rải rác 16 1.10.2. Viêm thị thần kinh và viêm não tủy rải rác cấp tính 17 1.10.3. Viêm tủy thị thần kinh 18 1.10.4. Viêm thị thần kinh và nhóm bệnh hủy myelin có kháng thể kháng MOG 19 1.11. Điều trị bệnh viêm thị thần kinh 20 1.11.1. Corticosteroid 20 1.11.2. Các liệu pháp điều hòa miễn dịch 21 1.12. Tiên lượng cải thiện thị lực và một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng liên quan đến kết quả cải thiện thị lực 21 1.13. Tình hình nghiên cứu bệnh lý viêm thị thần kinh tại Việt Nam 23 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2. Thiết kế nghiên cứu 25 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25 2.4. Phương pháp chọn mẫu 26 2.5. Cách thức tiến hành nghiên cứu 26 2.6. Biến số, chỉ số nghiên cứu 27 2.6.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 27 2.6.2. Biến số phục vụ mục tiêu 1 27 2.6.3. Biến số phục vụ mục tiêu 2 31 2.7. Sơ đồ nghiên cứu 31 2.8. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 33 2.9. Đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh viêm thị thần kinh 34 3.1.1. Phân bố tuổi 34 3.1.2. Phân bố giới tính 35 3.1.3. Tiền sử bệnh 35 3.1.4. Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện 36 3.1.5. Thời gian từ khi khởi phát bệnh đến khi nhập viện 36 3.1.6. Số mắt tổn thương 37 3.1.7. Hình thái tổn thương mắt 38 3.1.8. Đặc điểm thị lực lúc nhập viện 39 3.1.9. Đặc điểm tổn thương đáy mắt lúc nhập viện 39 3.1.10. Dấu hiệu tổn thương phản xạ đồng tử hướng tâm 40 3.2. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh viêm thị thần kinh 40 3.2.1. Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh sọ não - ổ mắt 40 3.2.2. Đặc điểm điện thế gợi kích thích thị giác 42 3.2.3. Đặc điểm tổn thương thị trường 43 3.2.4. Đặc điểm dịch não tủy 43 3.2.5. Kháng thể bệnh hủy myelin của hệ thần kinh trung ương 44 3.3. Nhận xét kết quả điều trị của bệnh viêm thị thần kinh 44 3.3.1. Các thuốc điều trị 44 3.3.2. Đánh giá kết quả điều trị tại thời điểm xuất viện 45 3.3.3. Đánh giá kết quả điều trị tại thời điểm sau xuất viện 1 tháng 46 3.4. Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị. 48 3.4.1. Liên quan giữa giới tính và thị lực đạt được sau 1 tháng điều trị 48 3.4.2. Liên quan giữa nhóm tuổi và thị lực đạt được sau 1 tháng điều trị 48 3.4.3. Liên quan giữa số mắt tổn thương và thị lực đạt được sau 1 tháng điều trị 49 3.4.4. Liên quan giữa mức giảm thị lực lúc nhập viện và thị lực đạt được sau 1 tháng điều trị 50 3.4.5. Liên quan giữa tổn thương đáy mắt lúc nhập viện và thị lực đạt được sau 1 tháng điều trị 50 3.4.6. Liên quan giữa hình thái tổn thương mắt và thị lực đạt được sau 1 tháng điều trị 51 3.4.7. Liên quan giữa tổn thương thị thần kinh trên phim CHT/ CLVT sọ não - ổ mắt và thị lực đạt được sau 1 tháng điều trị 52 Chương 4. BÀN LUẬN 53 4.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh viêm thị thần kinh 53 4.1.1. Tuổi khởi phát bệnh 53 4.1.2. Phân bố giới tính 54 4.1.3. Tiền sử bệnh 54 4.1.4. Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện 55 4.1.5. Thời gian từ khi khởi phát bệnh đến khi nhập viện 55 4.1.6. Số mắt tổn thương 56 4.1.7. Hình thái tổn thương mắt 57 4.1.8. Đặc điểm thị lực lúc nhập viện 58 4.1.9. Đặc điểm tổn thương đáy mắt lúc nhập viện 58 4.1.10. Đặc điểm tổn thương phản xạ đồng tử hướng tâm 59 4.2. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh viêm thị thần kinh 59 4.2.1. Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh sọ não - ổ mắt 59 4.2.2. Đặc điểm điện thế gợi kích thích thị giác 60 4.2.3. Đặc điểm tổn thương thị trường 61 4.2.4. Đặc điểm dịch não tủy 61 4.2.5. Kháng thể bệnh hủy myelin của hệ thần kinh trung ương 62 4.3. Nhận xét kết quả điều trị của bệnh viêm thị thần kinh 66 4.3.1. Các thuốc điều trị 66 4.3.2. Đánh giá kết quả điều trị tại thời điểm xuất viện 67 4.3.3. Đánh giá kết quả điều trị sau xuất viện 1 tháng 67 4.4. Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị 68 4.4.1. Liên quan giữa giới tính và thị lực đạt được sau 1 tháng điều trị 69 4.4.2. Liên quan giữa nhóm tuổi và thị lực đạt được sau 1 tháng điều trị 69 4.4.3. Liên quan giữa số mắt tổn thương và thị lực đạt được sau 1 tháng điều trị 69 4.4.4. Liên quan giữa mức giảm thị lực lúc nhập viện và thị lực đạt được sau 1 tháng điều trị 70 4.4.5. Liên quan giữa tổn thương đáy mắt lúc nhập viện và thị lực đạt được sau 1 tháng điều trị 71 4.4.6. Liên quan giữa tổn thương thị thần kinh trên phim CHT/ CLVT sọ não - ổ mắt và thị lực đạt được sau 1 tháng điều trị 71 KẾT LUẬN 73 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 75vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectviêm thị thần kinhvi_VN
dc.subjectviêm thần kinh thị giácvi_VN
dc.subjecttrẻ emvi_VN
dc.titleĐặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm thị thần kinh ở trẻ emvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận văn viêm thị thần kinh ngày 22 tháng 11 final.docx
  Restricted Access
1.28 MBMicrosoft Word XML
Luận văn viêm thị thần kinh ngày 22 tháng 11 final.pdf
  Restricted Access
1.5 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.