Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3150
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Hữu, Tú-
dc.contributor.authorHoàng Thị Thanh, Tâm-
dc.date.accessioned2021-12-20T08:02:51Z-
dc.date.available2021-12-20T08:02:51Z-
dc.date.issued2021-11-23-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3150-
dc.description.abstractMục tiêu: Đánh giá tương quan giữa chỉ số ANI với chỉ số BIS, thang điểm PRST và điểm đau VAS ở giai đoạn hồi tỉnh sau gây mê toàn thân để phẫu thuật mở ổ bụng. Đối tượng phương pháp: 60 bệnh nhân ASA I, II được phẫu thuật mở ổ bụng được đưa vào nghiên cứu. Tất cả bệnh nhân đều được theo dõi và gây mê theo phác đồ. Đo và ghi lại các chỉ số ANI, BIS, PRST, VAS theo các thời điểm nghiên cứu. Kết quả và kết luận: Có sự liên quan giữa chỉ số ANI với PRST, BIS trong mổ và điểm đau VAS sau phẫu thuật mở ổ bụng. ANI và BIS có mối tương quan tuyến tính thuận mức độ thấp với r=0,134 (r2 = 0,017; p<0,001) trong cả quá trình gây mê và mức độ trung bình với r=0,362 (r2 = 0,131; p<0,001) trong thời điểm có kích thích mạnh đặt ống nội khí quản và rạch da. ANI và PRST có mối tương quan tuyến tính nghịch mức độ trung bình với r=-0,402 (r2 = 0,129; p<0,001) và chặt chẽ với r=-0,511 (r2 =0,261; p<0,001) rong thời điểm có kích thích mạnh đặt ống nội khí quản và rạch da Thời điểm rút ống NKQ đến sau 60 phút chỉ số ANI và điểm đau VAS có mối tương quan nghịch chặt chẽ với r= - 0.517 (r2= 0,268 và p<0,001).vi_VN
dc.description.tableofcontentsLỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 4 1.1. Giải phẫu – Sinh lý hệ thần kinh thực vật và sinh lý đau 4 1.1.1 Giải phẫu- Sinh lý hệ thần kinh thực vật 4 1.1.2. Sinh lý đau 5 1.2. Gây mê cân bằng 8 1.3. Theo dõi trong quá trình gây mê 9 1.3.1. Theo dõi độ mê 9 1.3.2. Theo dõi độ giãn cơ 12 1.3.3. Theo dõi độ đau 14 1.4. Phương pháp theo dõi đau mới 16 1.4.1. Ảnh hưởng của kích thích phẫu thuật lên hệ thần kinh tự động 16 1.4.2. Theo dõi đau bằng chỉ số ANI 17 1.5. Các nghiên cứu về sử dụng máy đo độ đau trong gây mê toàn thân 21 1.5.1. Thế giới 21 1.5.2. Tại Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25 2.2. Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 25 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2.3. Tiêu chuẩn đưa bệnh nhân ra khỏi nghiên cứu: 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 26 2.3.2. Tính toán cỡ mẫu 26 2.3.3. Phương pháp chọn mẫu 26 2.3.4 Các tiêu chí đánh giá chủ yếu 26 2.4. Tiến hành nghiên cứu 31 2.4.1. Phương tiện nghiên cứu 31 2.4.2. Các bước tiến hành 32 2.5. Phương pháp thu thập số liệu và xử lý thống kê: 37 2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu 37 2.5.2. Xử lý thống kê 37 2.6. Xử lý sai số và hạn chế các yếu tố nhiễu. 37 2.6.1. Quy trình quản lý chất lượng nghiên cứu 37 2.6.2. Các sai số, yếu tố nhiễu và phương pháp không chế: 37 2.7. Đạo đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1. Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 39 3.2. Đặc điểm cơ quan phẫu thuật và thời gian phẫu thuật 40 3.3 Đặc điểm các bệnh lý mạn tính kèm theo 41 3.4. Theo dõi trong quá trình gây mê 42 3.4.1. Theo dõi thân nhiệt, SPO2, EtCO2 trong mổ 42 3.4.2. Theo dõi độ giãn cơ 43 3.4.3. Theo dõi sự thay đổi chỉ số BIS trong mổ 44 3.4.4. Sự thay đổi chỉ số ANI trong mổ: 44 3.4.5. Thay đổi tần số tim trong mổ 45 3.4.6. Thay đổi huyết áp trong mổ 46 3.4.7. Sự thay đổi thang điểm PRST trong mổ 48 3.5. Sự tương quan của ANI với BIS trong gây mê toàn thân 48 3.5.1 Tương quan của ANI với BIS trong cả quá trình gây mê từ H1 đến H14 48 3.5.2. Tương quan của ANI với BIS ở thời điểm có kích thích mạnh từ H3 đến H8 49 3.6. Sự tương quan của ANI với PRST trong gây mê toàn thân 50 3.6.1 Tương quan của ANI với PRST trong cả quá trình gây mê từ H1 đến H14 50 3.6.2 Tương quan của ANI với PRST ở thời điểm có kích thích mạnh từ H3 đến H8 50 3.7. Sự thay đổi các chỉ số khi cần bổ sung thuốc 52 3.7.1. Sự thay đổi ANI, BIS, PRST khi cần cho thêm fentanyl 52 3.7.2. Sự thay đổi nhịp tim, huyết áp sau tiêm fentanyl 53 3.7.3. Sự thay đổi ANI, BIS, PRST khi cho ephedrin 54 3.8. Sự thay đổi các chỉ số sau khi rút ống NKQ 55 3.8.1. Sự thay đổi huyết áp trung bình, nhịp tim và điểm VAS 55 3.8.2. Sự tương quan giữa chỉ số ANI và điểm đau VAS trong giai đoạn hồi tỉnh sau gây mê cân bằng để phẫu thuật mở ổ bụng 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân 57 4.1.1. Tuổi, cân nặng 57 4.1.2. Giới, ASA, nghề nghiệp 57 4.1.3. Bệnh lý mạn tính kèm theo 58 4.2. Đặc điểm gây mê phẫu thuật 58 4.3. Theo dõi trong quá trình gây mê 59 4.3.1. Thân nhiệt, SPO2, EtCO2 trong thời gian gây mê 59 4.3.2.Chỉ số BIS trong thời gian gây mê 60 4.3.3. Theo dõi độ giãn cơ TOF 60 4.3.4. Sự thay đổi PRST, nhịp tim, huyết áp trung bình, ANI trong phẫu thuật 61 4.3.4.6. Sự thay đổi của ANI, BIS và PRST khi bổ sung fentanyl 69 4.3.4.7. Sự thay đổi của ANI, BIS và PRST khi cho ephedrin 70 4.4. Sự tương quan ANI với điểm VAS giai đoạn hồi tỉnh 71 4.4.1. Sự thay đổi nhịp tim, huyết áp trung bình, điểm VAS giai đoạn hồi tỉnh 71 4.4.2. Tương quan giữa chỉ số ANI với điểm đau VAS 71 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC  vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectTheo dõi độ đau (ANI)vi_VN
dc.subjecttheo dõi độ sâu gây mê (BIS, PRST)vi_VN
dc.subjectđiểm đau VASvi_VN
dc.subjectphẫu thuật mở ổ bụngvi_VN
dc.titleĐánh giá sự liên quan của chỉ số theo dõi độ đau (ANI) với một số chỉ số theo dõi độ sâu gây mê (BIS, PRST) và điểm đau (VAS) sau phẫu thuật mở ổ bụngvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
FILE_20211123_094112_Đề tài ANI Thanh Tâm. 11.12.2021.pdf
  Restricted Access
2.16 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
FILE_20211123_094112_Đề tài ANI Thanh Tâm. 11.12.2021.docx
  Restricted Access
6.4 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.