Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3148
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorCông Quyết, Thắng-
dc.contributor.authorTrần Đức, Hưng-
dc.date.accessioned2021-12-20T07:57:08Z-
dc.date.available2021-12-20T07:57:08Z-
dc.date.issued2021-11-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3148-
dc.description.abstractRút ống NKQ sớm cho BN nhận gan sau phẫu thuật ghép gan từ người hiến tạng sống là chiến lược khả thi với tỉ lệ thành công cao nếu có phác đồ gây mê hồi sức chi tiết, theo đích và có sự của các phương tiện gây mê và theo dõi hiện đại. 1. Đảm bảo tính an toàn - Không làm tăng tỉ lệ biến chứng phổi, tỉ lệ đặt lại ống NKQ thấp - Giúp giảm bớt thời gian nằm ICU - Không làm tăng tỉ lệ tử vong của BN. - Chiến lược truyền dịch theo đích để hạn chế mất máu và tăng cường rút ống NKQ sớm không làm tăng tỉ lệ tổn thương thận sau phẫu thuật. 2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng không rút được ống NKQ sớm cho BN nhận gan sau phẫu thuật ghép gan từ người hiến tạng sống: - Nguyên nhân ghép gan. - Điểm MELD score trước phẫu thuật - Tình trạng suy đa tạng trước phẫu thuật - Phác đồ sử dụng thuốc và các phương tiện hỗ trợ - Thời gian phẫu thuật kéo dài - Tổng thể tích dịch truyền, HCK, HTT - Liều vận mạch cuối phẫu thuậtvi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Chỉ định ghép gan 3 1.1.1. Chỉ định ghép gan 3 1.1.2. Chống chỉ định của ghép gan 4 1.2. Phẫu thuật ghép gan 5 1.2.1. Thì cắt gan 5 1.2.2. Thì vô gan 6 1.2.3. Thì gan mới 7 1.3. Gây mê hồi sức cho bệnh nhân nhận gan 8 1.3.1. Vấn đề kiểm soát huyết động 8 1.3.2. Vấn đề dịch truyền 10 1.3.3. Vấn đề chức năng phổi 11 1.4. Rút ống nội khí quản sớm cho bệnh nhân sau phẫu thuật 12 1.4.1. Xu hướng rút ống nội khí quản sớm trong thực hành gây mê hồi sức 12 1.4.2. Xu hướng rút ống nội khí quản sớm cho bệnh nhân nhận gan 13 1.4.3. Ưu và nhược điểm của rút ống nội khí quản sớm cho bệnh nhân ghép gan 14 1.4.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết cục rút ống nội khí quản sớm ở bệnh nhân nhận gan. 15 1.4.5. Tình hình rút ống nội khí quản sớm ở bệnh nhân nhận gan trên thế giới và tại Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 20 2.2. Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2.3. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu 20 2.3. Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 20 2.3.2. Cỡ mẫu 20 2.3.3. Chọn mẫu 20 2.3.4. Phương tiện nghiên cứu 20 2.3.5. Phương pháp tiến hành 24 2.3.6. Thông số, chỉ số nghiên cứu 28 2.4. Xử lý số liệu thống kê 31 2.5. Xử lý sai số và hạn chế các yếu tố nhiễu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 32 3.1.1. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi, giới: 32 3.1.2. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nguyên nhân ghép gan 33 3.1.3. Tình trạng bệnh nhân trước ghép 34 3.2. Tính an toàn của rút ống nội khí quản sớm ở bệnh nhân nhận gan từ người hiến tạng sống 37 3.2.1. Tỉ lệ rút ống nội khí quản sớm ở bệnh nhân nhận gan từ người hiến tạng sống 37 3.2.2. Liên quan giữa rút ống nội khí quản sớm và kết cục điều trị 38 3.2.3. Hỗ trợ hô hấp sau rút ống nội khí quản sớm 38 3.2.4. Liên quan giữa rút ống nội khí quản sớm với thời gian nằm đơn vị hồi sức và thời gian nằm viện 39 3.3. Một số yếu tố liên quan đến kết cục rút ống nội khí quản sớm 40 3.3.1. Liên quan giữa nguyên nhân ghép gan, điểm MELD và kết cục rút ống nội khí quản sớm 40 3.3.2. Liên quan giữa kiểm soát huyết động trong phẫu thuật và kết cục rút ống nội khí quản sớm 43 3.3.3. Liên quan giữa chức năng thận và kết cục rút ống nội khí quản sớm 46 3.3.4. Liên quan giữa chỉ số Lactat máu và kết cục rút ống nội khí quản sớm 47 3.3.5. Liên quan giữa rút ống nội khí quản sớm và biểu hiện thần kinh sau rút ống nội khí quản 48 3.3.6. Thời gian gây mê và phẫu thuật 48 3.3.7. Liên quan giữa thể tích dịch truyền và kết cục rút ống nội khí quản sớm 49 3.3.8. Liên quan chỉ số trao đổi phổi (p/f) và kết cục rút ống nội khí quản sớm 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 54 4.2. Tính an toàn của thực hiện rút nội khí quản sớm cho bệnh nhân nhận gan 55 4.2.1. Kết quả chung của nghiên cứu 55 4.2.2. Liên quan giữa rút ống nội khí quản sớm và tỉ lệ tử vong 56 4.2.3. Liên quan giữa rút ống nội khí quản sớm và các biến chứng phổi sau rút ống nội khí quản ở bệnh nhân nhận gan. 57 4.2.4. Liên quan giữa rút ống nội khí quản sớm và thời gian nằm đơn vị hồi sức, thời gian nằm viện sau phẫu thuật. 59 4.2.5. Liên quan giữa hạn chế dịch truyền và bảo đảm chức năng thận với kết cục rút ống nội khí quản sớm. 61 4.3. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết cục không rút được ống nội khí quản sớm 62 4.3.1. Liên quan giữa thời gian phẫu thuật và kết cục rút ống nội khí quản sớm 63 4.3.2. Liên quan giữa sử dụng thuốc gây mê và kết cục rút ống nội khí quản sớm 64 4.3.3. Liên quan giữa chỉ số trao đổi phổi và kết cục rút ống nội khí quản sớm 66 4.3.4. Liên quan giữa thể tích dịch truyền và kết cục rút ống nội khí quản sớm 67 4.3.5. Liên quan giữ tình trạng huyết động cuối phẫu thuật và kết cục rút ống nội khí quản sớm 68 4.3.6. Liên quan giữa tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật và kết cục rút ống nội khí quản sớm 69 4.3.7. Liên quan giữa chỉ số Lactat máu và kết cục rút ống nội khí quản sớm 69 4.3.8. Liên quan giữa điểm MELD trước phẫu thuật và kết cục rút ống nội khí quản sớm 71 4.3.9. Liên quan giữa nguyên nhân ghép gan và kết cục rút ống nội khí quản sớm 71 KẾT LUẬN 73 KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ SUẤT 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectrút ống nội khí quản sớm sau phẫu thuậtvi_VN
dc.subjectbệnh nhân nhận ganvi_VN
dc.titleĐánh giá tính an toàn của rút ống nội khí quản sớm sau phẫu thuật cho bệnh nhân nhận gan từ người hiến tạng sốngvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021THSTRANDUCHUNG.docx
  Restricted Access
1.91 MBMicrosoft Word XML
2021THSTRANDUCHUNG.pdf
  Restricted Access
1.51 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.