Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3143
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Văn Tuấn-
dc.contributor.authorNguyễn, Bích Ngọc-
dc.date.accessioned2021-12-20T07:46:21Z-
dc.date.available2021-12-20T07:46:21Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3143-
dc.description.abstractStress là một vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến. Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng năm 2020 với mục tiêu mô tả thực trạng stress và phân tích một số yếu tố liên quan đến thực trạng stress của sinh viên điều dưỡng. Nghiên cứu áp dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 300 sinh viên sử dụng thang Depression Anxiety Stress Scale – 21 (DASS - 21) và thang Stressors in Nursing Students (SINS). Kết quả nghiên cứu cho thấy có 47,3% sinh viên mắc stress, trong đó các mức độ stress nhẹ, vừa, nặng, rất nặng lần lượt là 15,3%, 19%, 8,7% và 4,3%. Sinh viên điều dưỡng năm thứ hai có tỉ lệ mắc stress cao nhất (51%), sau đó là sinh viên năm thứ ba (47%) và thấp nhất là sinh viên năm thứ nhất (44%). Sinh viên cảm nhận stress nhiều nhất là do vấn đề tài chính, tiếp theo là vấn đề học tập, môi trường thực tập lâm sàng và vấn đề cá nhân. Đa số các yếu tố liên quan đến môi trường thực tập lâm sàng, vấn đề học tập, vấn đề cá nhân, vấn đề tài chính đều làm tăng nguy cơ stress ở sinh viên điều dưỡng. Nhà trường, gia đình và xã hội nên có các biện pháp quản lý các yếu tố liên quan đến stress để giảm tình trạng stress cho sinh viên.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN 3 1.1. Các khái niệm 3 1.1.1. Khái niệm stress 3 1.1.2. Khái niệm sinh viên và sinh viên điều dưỡng 3 1.1.3. Đặc điểm lứa tuổi sinh viên 4 1.2. Tổng quan về stress 4 1.2.1. Các thành phần của phản ứng stress 4 1.2.2. Cơ chế và các giai đoạn của phản ứng stress 6 1.2.3. Biểu hiện và mức độ stress 8 1.2.4. Tỉ lệ mắc stress 10 1.2.5. Một số thang đo stress 11 1.3. Một số yếu tố liên quan đến stress của sinh viên 13 1.3.1. Yếu tố cá nhân 13 1.3.2. Vấn đề học tập 16 1.3.3. Vấn đề tài chính 18 1.3.4. Môi trường 18 1.4. Nghiên cứu về stress của sinh viên trên thế giới và Việt Nam 19 1.4.1. Nghiên cứu về stress của sinh viên trên thế giới 19 1.4.2. Nghiên cứu về stress của sinh viên Việt Nam 21 1.5. Khung nghiên cứu 24 1.6. Thông tin về địa bàn nghiên cứu 26 CHƯƠNG 2 27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 27 2.1.2. Thời gian nghiên cứu. 27 2.2. Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.3. Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 27 2.3.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu 28 2.3.4. Công cụ thu thập số liệu 31 2.3.5. Phương pháp thu thập số liệu 32 2.4. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu 33 2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 33 2.6. Sai số và cách khắc phục 34 CHƯƠNG 3 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 35 3.2. Thực trạng stress của sinh viên điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng 37 3.2.1. Tỉ lệ stress của sinh viên 37 3.2.2. Tỉ lệ stress theo năm học 38 3.2.3. Mức độ tự cảm nhận stress theo các nguồn gây stress 39 3.2.4. Mức độ tự cảm nhận stress theo các yếu tố liên quan đến môi trường thực tập lâm sàng 40 3.2.5. Mức độ tự cảm nhận stress theo các yếu tố liên quan đến vấn đề học tập 41 3.2.6. Mức độ tự cảm nhận stress theo các yếu tố liên quan đến vấn đề cá nhân 42 3.2.7. Mức độ tự cảm nhận stress theo các yếu tố liên quan đến vấn đề tài chính 43 3.2.8. Những nguồn gây stress phổ biến nhất 44 3.3. Một số yếu tố liên quan đến stress của sinh viên điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng 45 3.3.1. Mối liên quan giữa đặc điểm chung và stress của sinh viên 45 3.3.2. Mối liên quan giữa các yếu tố môi trường thực tập lâm sàng và stress của sinh viên 47 3.3.3. Mối liên quan giữa các yếu tố vấn đề học tập và stress của sinh viên 49 3.3.4. Mối liên quan giữa các yếu tố vấn đề cá nhân và stress của sinh viên 50 3.3.5. Mối liên quan giữa các yếu tố vấn đề tài chính và stress của sinh viên 51 3.3.6. Mô hình hồi quy logistic đa biến các yếu tố liên quan đến stress của sinh viên 51 CHƯƠNG 4 54 BÀN LUẬN 54 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 54 4.2. Thực trạng stress của sinh viên điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng 58 4.2.1. Tỉ lệ stress của sinh viên 58 4.2.2. Tỉ lệ stress theo năm học 60 4.2.3. Mức độ tự cảm nhận stress theo các nguồn gây stress 61 4.2.4. Mức độ tự cảm nhận stress theo các yếu tố liên quan đến môi trường thực tập lâm sàng 62 4.2.5. Mức độ tự cảm nhận stress theo các yếu tố liên quan đến vấn đề học tập 63 4.2.6. Mức độ tự cảm nhận stress theo các yếu tố liên quan đến vấn đề cá nhân 63 4.2.7. Mức độ tự cảm nhận stress theo các yếu tố liên quan đến vấn đề tài chính 64 4.2.8. Những nguồn gây stress phổ biến nhất 64 4.3. Một số yếu tố liên quan đến stress của sinh viên điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng 66 4.3.1. Mối liên quan giữa đặc điểm chung và stress của sinh viên 66 4.3.2. Mối liên quan giữa các nguồn gây stress và stress của sinh viên 67 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại học Y Hà Nộivi_VN
dc.subjectsinh viên điều dưỡngvi_VN
dc.subjectstressvi_VN
dc.subjectstressorsvi_VN
dc.subjectDASS-21vi_VN
dc.subjectSINSvi_VN
dc.titleThực trạng và một số yếu tố liên quan đến stress của sinh viên điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng năm 2020vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ



Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.