Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3107
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Thị, Yến-
dc.contributor.advisorLê Thị Hồng, Hanh-
dc.contributor.authorTrần Duy, Vũ-
dc.date.accessioned2021-12-15T04:36:05Z-
dc.date.available2021-12-15T04:36:05Z-
dc.date.issued2021-10-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3107-
dc.description.abstractMục tiêu: Đánh giá hiệu quả và nhận xét một số yếu tố liên quan đến thở áp lực dương liên tục qua van Benveniste trong điều trị suy hô hấp cấp của trẻ em từ 1 tháng đến 12 tháng tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu 32 bệnh nhi suy hô hấp cấp được điều trị bằng phương pháp thở áp lực dương liên tục qua mũi bằng van Benveniste tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương trong thời gian từ 7/2020 đến 6/2021. Kết quả: Tỷ lệ thành công của thở NCPAP là 62,5%. NCPAP có tác dụng cải thiện triệu chứng lâm sàng của suy hô hấp như thở nhanh, rút lõm lồng ngực, tím, SpO2 thấp, nhịp tim nhanh, bất thường về tinh thần sau 6 giờ. Sự cải thiện có thể tiếp tục và duy trì qua các thời điểm 24 giờ và 48 giờ. NCPAP có tác dụng tăng SaO2, PaO2, PaO2/FiO2, pH và giảm PaCO2 trong khí máu động mạch sau 6 giờ. Một số yếu tố liên quan đến khả năng thất bại của NCPAP: PaCO2>50 mmHg ở thời điểm T0; Dấu hiệu thở nhanh, SaO2<90%, PaO2<60 mmHg, PaCO2>50 mmHg, pH<7,35 ở thời điểm T6; Các dấu hiệu thở nhanh, RLLN, bất thường về tinh thần ở thời điểm T24. Kết luận: Thở áp lực dương liên tục qua mũi bằng van Benveniste có hiệu quả trong việc cải thiện các chỉ số về khí máu cũng như dấu hiệu lâm sàng của suy hô hấp ở trẻ em.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Suy hô hấp cấp ở trẻ em 3 1.1.1. Định nghĩa và phân loại 3 1.1.2. Cơ chế bệnh sinh của suy hô hấp 3 1.1.3. Triệu chứng của suy hô hấp 5 1.1.4. Đánh giá suy hô hấp thông qua phân tích khí máu động mạch 8 1.1.5. Điều trị suy hô hấp 9 1.2. Thở áp lực dương liên tục qua mũi 10 1.2.1. Khái niệm 10 1.2.2. Nguyên lý hoạt động 10 1.2.3. Cấu tạo của hệ thống CPAP 12 1.2.4. Cài đặt và điều chỉnh các thông số trong thở NCPAP 15 1.2.5. Tác dụng của NCPAP 17 1.2.6. Chỉ định và chống chỉ định 19 1.2.7. Các tai biến của thở NCPAP 21 1.3. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2. Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu 25 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 25 2.2.4. Quy trình thở NCPAP 26 2.2.5. Quy trình nghiên cứu 26 2.2.6. Các biến số nghiên cứu 28 2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu 31 2.2.8. Sai số và khống chế sai số 32 2.2.9. Đạo đức trong nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm đối tượng nghiên cứu 33 3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 33 3.1.2. Triệu chứng lâm sàng trước khi thở NCPAP 35 3.1.3. Kết quả khí máu trước khi thở NCPAP 36 3.2. Hiệu quả của thở áp lực dương liên tục qua mũi 37 3.2.1. Kết quả thở NCPAP 37 3.2.2. Thay đổi các triệu chứng lâm sàng, khí máu theo thời gian thở NCPAP 38 3.2.3. Tai biến khi thở NCPAP 45 3.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị bằng NCPAP 45 3.3.1. Liên quan giữa các đặc điểm chung với kết quả điều trị 45 3.3.2. Liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng và kết quả khí máu trước khi thở NCPAP với kết quả điều trị 47 3.3.3. Liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng và kết quả khí máu sau 6 giờ thở NCPAP với kết quả điều trị 49 3.3.4. Liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng sau 24 giờ thở NCPAP với kết quả điều trị 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm đối tượng nghiên cứu 52 4.1.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 52 4.1.2. Triệu chứng lâm sàng trước khi thở NCPAP 55 4.1.3. Kết quả khí máu trước khi thở NCPAP 55 4.2. Hiệu quả của thở áp lực dương liên tục qua mũi 56 4.2.1. Kết quả thở NCPAP 56 4.2.2. Thay đổi các triệu chứng lâm sàng, khí máu theo thời gian thở NCPAP 58 4.2.3. Tai biến khi thở NCPAP 69 4.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị bằng NCPAP 69 4.3.1. Liên quan giữa các đặc điểm chung với kết quả điều trị 69 4.3.2. Liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng và kết quả khí máu trước khi thở NCPAP với kết quả điều trị 72 4.3.3. Liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng và kết quả khí máu sau 6 giờ thở NCPAP với kết quả điều trị 74 4.3.4. Liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng sau 24 giờ thở NCPAP với kết quả điều trị 76 4.4. Hạn chế của đề tài……………………………………………………….77 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại học Y Hà Nộivi_VN
dc.subjectsuy hô hấp cấpvi_VN
dc.subjectthở áp lực dương liên tục qua mũivi_VN
dc.subjectNCPAPvi_VN
dc.titleĐánh giá hiệu quả của thở áp lực dương liên tục qua mũi trong điều trị suy hô hấp cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ươngvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021NTtranduyvu.doc
  Restricted Access
875.26 kBMicrosoft Word
2021NTtranduyvu.pdf
  Restricted Access
1.23 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.