Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3070
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Nguyễn, Quang | - |
dc.contributor.advisor | Nguyễn Ngọc, Bích | - |
dc.contributor.author | Lê Huy, Bình | - |
dc.date.accessioned | 2021-12-13T08:24:53Z | - |
dc.date.available | 2021-12-13T08:24:53Z | - |
dc.date.issued | 2021-12-13 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3070 | - |
dc.description.abstract | Rối loạn cương dương (RLCD) hiện nay là một tình trạng khá phổ biến ở nam giới. Tuy không ảnh hưởng đến tính mạng của bệnh nhân nhưng RLCD đang rất được quan tâm vì nó gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Phẫu thuật có thể là cần thiết trong một số trường hợp nếu (Phẫu thuật: tạm thời chặn lưu lượng máu đến dương vật của bạn, tạo shunt.. cũng có thể cần phẫu thuật để sửa chữa các động mạch hoặc tổn thương mô do chấn thương) các phương pháp điều trị khác không thành công, bác sĩ có thể thực hiện phẫu thuật để định tuyến lại lưu lượng máu, để máu có thể di chuyển qua dương vật của bạn một cách bình thường. Nghiên cứu tình trạng Rối loạn cương dương ở 40 bệnh nhân cương đau dương vật kéo dài được phẫu thuật tạo shunt thông vật hang vật xốp tại khoa Phẫu thuật Tiết niệu và Trung tâm Nam học Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ tháng 1/2013 đến hết tháng 4/2021. Tuổi mắc bệnh trung bình là 38 ± 11 tuổi. Triệu chứng lâm sàng thường gặp là : 100% bệnh nhân đến viện trong tình trạng cương kéo dài và đau dương vật. Cương đau dương vật kéo dài hay gặp nhất ở nhóm không mắc bệnh kèm theo chiếm 55%, nhóm bệnh bạch cầu chiếm 30%. Thời gian đến viện : cao nhất ở nhóm >72h chiếm 45% và nhóm 24h-72h chiếm 25%. Bạch cầu trung bình ở nhóm bệnh về máu là 393,34 ± 50,46 Siêu âm không có tín hiệu ĐM hang chiếm 70,4% Khí máu <30 mmHg chiếm 77,8%. Bệnh nhân cương đau dương vật đến viện càng muộn thì sau phẫu thuật khả năng cương dương kém, tỷ lệ mức độ RLCD càng tăng cao hơn so với trước phẫu thuật: bệnh nhân đến viện > 72h trước phẫu thuật tỷ lệ không RLCD + RLCD nhẹ là 83,4 % và RLCD nặng + trung bình là 0% thì sau phẫu thuật bệnh nhân bị RLCD trung bình + nặng tăng lên 88,9% có ý nghĩ thống kê với p < 0,05. Tỷ lệ RLCD sau phẫu thuật ở những bệnh nhân mắc bệnh lý kèm theo cũng tăng cao hơn so với trước phẫu thuật. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TÔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đại cương về rối loạn cương dương 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Dịch tễ học 3 1.2. Giải phẫu dương vật và sinh lý cương 5 1.2.1. Giải phẫu 5 1.2.2. RLCD và các yếu tố nguy cơ 15 1.2.3. Chẩn đoán RLCD theo thang điểm IIEF-5 17 1.3. Bệnh lý cương dương kéo dài 17 1.3.1 Định nghĩa, dịch tễ 17 1.3.2 Các triệu chứng 18 1.3.3. Nguyên nhân gây cương đau dương vật kéo dài 20 1.3.4. Chẩn đoán và các xét nghiệm cận lâm sàng 22 1.3.5. Phương pháp điều trị 24 1.3.6. Các biến chứng bệnh cương đau dương vật kéo dài 31 1.4. Một số công trình nghiên cứu về bệnh lý và điều trị phẫu thuật tạo shunt điều trị cương dương kéo dài 32 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 34 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.2. Phương pháp nghiên cứu 34 2.3. Thiết kế nghiên cứu 35 2.3.1. Cỡ mẫu nghiên cứu 35 2.3.2. Phương tiện và trang thiết bị 35 2.3.3. Các bước tiến hành nghiên cứu. 35 2.3.4 Các thông số nghiên cứu trước phẫu thuật 42 2.3.5 Các thông số nghỉên cứu sau phẫu thuật 43 2.4. Phân tích và xử lý số liệu 43 2.5. Biện pháp khắc phục các sai số 43 2.6. Các vấn đề về đạo đức nghiên cứu 44 Chương 3. KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 45 3.1.1. Đặc điểm chung 45 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 48 3.2.1. Điểm QoL trước phẫu thuật 48 3.2.2. Đặc điểm cương đau dương vật 48 3.2.3.Thời gian cương đau dương vật kéo dài 49 3.2.4. Bệnh lý trong cương đau dương vật kéo dài 49 3.2.5. Siêu âm động mạch hang dương vật 50 3.2.6. Đo khí máu dương vật 50 3.2.7. Kết quả xét nghiệm bạch cầu ở bệnh nhân bệnh về máu 51 3.2.8. Điểm QoL sau phẫu thuật 51 3.2.9. Kết quả trong phẫu thuật. 51 3.3. Tình trạng rlcd và các yếu tố liên quan. 52 3.3.1.Tình trạng RLCD trước phẫu thuật 52 3.3.2. Mức độ RLCD trước phẫu thuật 52 3.3.3. RLCD sau phẫu thuật 53 3.3.4. Sự thay đổi tỷ lệ RLCD trước và sau phẫu thuật 53 3.3.5. RLCD sau phẫu thuật 54 3.3.6. Sự thay đổi mức độ RLCD trước và sau phẫu thuật 55 3.3.7.So sánh tình trạng RLCD trước và sau phẫu thuật 56 3.4. Tình trạng RLCD và các yếu tố liên quan 57 3.4.1. Tỷ lệ RLCD theo tuổi 57 3.4.2. Tỷ lệ RLCD với tình trạng học vấn 57 3.4.3. Tỷ lệ RLCD với tình trạng hôn nhân 58 3.4.4. Tỷ lệ RLCD với nghề nghiệp 58 3.4.5. mức độ RLCD trước và sau phẫu thuật ở nhóm bệnh lý 59 3.4.6. Mức độ RLCD trước và sau phẫu thuật với thời gian cương đau dương vật 60 3.4.7. Mức độ RLCD trước và sau phẫu thuật với nhóm tuổi 61 3.4.8. RLCD trước và sau phẫu thuật theo thời gian đến viện ở những người siêu âm có tín hiệu mạch 62 3.4.9. RLCD trước và sau mổ theo thời gian đến viện ở những người siêu âm không có tín hiệu vận mạch 63 3.4.10. Liên quan của tỷ lệ RLCD với chất lượng cuộc sống trước phẫu thuật 64 3.4.11. Liên quan của tỷ lệ RLCD với chất lượng cuộc sống sau phẫu thuật. 64 3.4.12. tương quan của RLCD với điểm chất lượng cuộc sống trước phẫu thuật 65 3.4.13. Tương quan của RLCD với điểm chất lượng cuộc sống sau phẫu thuật 65 3.4.14. Kết quả phẫu thuật 65 Chương 4. BÀN LUẬN 66 4.1. Đặc điềm đối tượng nghiên cứu 66 4.1.1. Đặc điểm chung 66 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 68 4.2.1. Điểm QoL trước phẫu thuật 68 4.2.2.Đặc điểm về cương đau dương vật. 68 4.2.3.Đặc điểm về thời gian cương đau dương vật 69 4.2.4.Đặc điểm về bệnh lý 70 4.2.5. Đặc điểm về Siêu âm 72 4.2.6. Đặc điểm về khí máu 73 4.2.7. Điểm QoL sau phẫu thuật 74 4.3.Tình trạng RLCD và các yếu tố liên quan 74 4.3.1 Tình trạng RLCĐ trước phẫu thuật ở nhỏm nghiên cứu 74 4.3.2.Tình trạng RLCD sau phẫu thuật ở nhóm nghiên cứu. 75 4.3.3 So sánh tình trạng RLCD trước và sau phẫu thuật 75 4.4.Tình trạng RLCD và các yếu tố liên quan 76 4.4.1.Tình trạng RLCD theo nhỏm tuổi 76 4.4.2.Tình trạng RLCD theo trình độ học vấn 77 4.4.3.Tình trạng RLCD theo tình trạng hôn nhân 78 4.4.4.Tình trạng RLCD theo nghề nghiệp 78 4.4.5. RLCD trước và sau phẫu thuật ở nhóm bệnh lý 78 4.4.6.Sự thay đổi mức độ RLCD trước và sau phẫu thuật với thời gian cương đau dương vật 81 4.4.7. Sự liên quan mức độ RLCD trước và sau phẫu thuật với tình trạng tuổi 82 4.4.8. Sụ thay đổi mức độ RLCD ở bệnh trước và sau phẫu thuật theo thời gian đến viện ở những người Siêu âm 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | cương đau dương vật kéo dài | vi_VN |
dc.subject | phẫu thuật tạo shunt | vi_VN |
dc.subject | rối loạn cương dương | vi_VN |
dc.title | Đánh giá tình trạng rối loạn cương dương sau phẫu thuật tạo shunt điều trị bệnh cương đau dương vật kéo dài tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn chuyên khoa 2 |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
le huy binh - pdf.pdf Restricted Access | 3.22 MB | Adobe PDF | Sign in to read | |
le huy binh.docx Restricted Access | 2.71 MB | Microsoft Word XML | ||
RLCD Dr Bình 20.11.2021.ppt Restricted Access | 2.66 MB | Microsoft Powerpoint |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.