Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3019
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Công Tấn-
dc.contributor.authorPhùng, Văn Phương-
dc.date.accessioned2021-12-10T06:43:29Z-
dc.date.available2021-12-10T06:43:29Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3019-
dc.description.abstractMục tiêu nghiên cứu: Đánh giá giá trị chỉ số VD/VT trong dự đoán rút ống nội khí quản thất bại ở bệnh nhân suy hô hấp cấp đã trải qua nghiệm pháp thở tự nhiên và đủ tiêu chuẩn rút ống nội khí quản. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 66 bệnh nhân suy hô hấp cấp thở máy xâm nhập bằng máy thở AVEA có bộ đo CO2 Capnostat 5, được cai thở máy, rút ống nội khí quản tại khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 02 năm 2021 đến tháng 09 năm 2021. Kết quả: Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân trong nghiên cứu là 58,9 ± 19,6 (20-102), tập trung nhiều ở độ tuổi trên 60 (56,1%), tỷ lệ nam 57,6%. Có 5 nhóm nguyên nhân suy hô hấp trong nghiên cứu là: viêm phổi 32 (48,5%), sốc nhiễm khuẩn 10(15,2%), phù phổi cấp huyết động 9(13,6%), bệnh lý thần kinh cơ 8(12,1), đợt cấp COPD 7(10,6%). Chỉ số VD/VT ở nhóm rút ống nội khí quản thành công là 0,46±0,08 ở nhóm rút nội khí quản thất bại là 0,59±0,06, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Chỉ số VD/VT có mối liên quan độc lập dự đoán rút ống nội khí quản thất bại với OR 1,33 KTC 95% 1,08-1,63 p= 0,008. Chỉ số VD/VT có giá trị rất tốt trong dự đoán rút ống nội khí quản thất bại ở những bệnh nhân suy hô hấp cấp đã trải qua nghiệm pháp thở tư nhiên thành công, đủ tiêu chuẩn rút ống NKQ theo đường cong ROC với diện tích dưới đường cong AUC 0,922 (KTC95% 0,83-1,0) p< 0,001, điểm Cut-off 0,56, độ nhạy 85%, độ đặc hiệu 91%, giá trị tiên đoán dương 69%, tiên đoán âm 96%.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Tỷ lệ giữa khoảng chết sinh lý và thể tích khí lưu thông 3 1.1.1. Cách tính chỉ số VD/VT 3 1.1.2. Sơ lược về phép đo CO₂ và dụng cụ đo CO₂ Capnostat 5 11 1.1.3. Ý nghĩa của chỉ số VD/VT 13 1.2. Đại cương về suy hô hấp cấp 14 1.2.1. Định nghĩa suy hô hấp cấp 14 1.2.2. Sinh lý bệnh suy hô hấp cấp 14 1.2.3. Nguyên nhân gây suy hô hấp cấp 14 1.3. Cai thở máy và rút ống nội khí quản 16 1.3.1. Thôi thở máy và cai thở máy 16 1.3.2. Nghiệm pháp thở tự nhiên 17 1.3.3. Rút ống nội khí quản 19 1.3.4. Đánh giá kết quả rút ống NKQ 21 1.3.5. Các nghiên cứu về giá trị của VD/VT trong dự đoán rút ống NKQ 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 25 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu. 25 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.3.3. Phương tiện nghiên cứu 25 2.3.4. Quy trình rút ống NKQ 26 2.3.5. Quy trình đo VD/VT trên máy thở AVEA 28 2.3.6. Công cụ thu thập và xử lý số liệu. 30 2.4. Quy trình nghiên cứu 31 2.5. Các biến số và chỉ số chính của nghiên cứu 32 2.5.1. Đặc điểm chung 32 2.5.2. Chỉ số nghiên cứu theo từng mục tiêu 33 2.6. Đạo đức nghiên cứu 34 2.7. Sơ đồ nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. Đặc điểm chung 36 3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới, bệnh nền 36 3.1.2. Các nhóm nguyên nhân gây suy hô hấp cấp 38 3.1.3. Thời gian và kết quả điều trị 40 3.2. Thay đổi chỉ số VD/VT ở các nhóm bệnh nhân suy hô hấp cấp 42 3.2.1. Thay đổi VD/VT trước và sau SBT ở các nhóm suy hô hấp cấp 42 3.2.2. Thay đổi chỉ số VD/VT trước và sau SBT 44 3.3. Giá trị của VD/VT trong dự đoán rút ống nội khí quản thành công 45 3.3.1. Một số chỉ số ảnh hưởng đến rút nội khí quản 45 3.3.2. Mối liên quan giữa các biến nghiên cứu và kết quả rút ống NKQ 48 3.3.3. Giá trị chỉ số VD/VT trong dự đoán rút ống nội khí quản thành công 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1. Đặc điểm chung 52 4.1.1. Giới, tuổi và bệnh nền 52 4.1.2. Các nhóm nguyên nhân gây suy hô hấp cấp 54 4.1.3. Thời gian và kết quả điều trị 55 4.2. Thay đổi chỉ số VD/VT ở các nhóm bệnh nhân suy hô hấp cấp 59 4.2.1. Thay đổi VD/VT trước và sau SBT ở các nhóm suy hô hấp cấp 59 4.2.2. Thay đổi chỉ số VD/VT trước và sau SBT 60 4.3. Giá trị của VD/VT trong dự đoán rút ống nội khí quản thành công 62 4.3.1. Một số chỉ số ảnh hưởng đến rút nội khí quản 62 4.3.2. Mối liên quan giữa các biến nghiên cứu và kết quả rút ống NKQ 66 4.3.3. Giá trị chỉ số VD/VT trong dự đoán rút ống nội khí quản thành công 67 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectVD/VTvi_VN
dc.subjectRÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢNvi_VN
dc.subjectSBTvi_VN
dc.titleVai trò của chỉ số VD/VT trong dự đoán rút ống nội khí quản thành công ở bệnh nhân suy hô hấp cấpvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
luận văn Phùng Văn Phương CH 28.pdf
  Restricted Access
3.24 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Luận văn PHÙNG VĂN PHƯƠNG CH28.docx
  Restricted Access
8.42 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.